Sách bài tập Toán 6 Bài 20: Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học
Lời giải:
Diện tích hình chữ nhật là:
10. 8 = 80 (cm2)
Chu vi hình chữ nhật là:
2. (10 + 8) = 2. 18 = 36 (cm)
Vậy diện tích và chu vi của hình chữ nhật lần lượt là 80 cm2 và 36cm.
Lời giải:
Độ dài cạnh còn lại của miếng gỗ hình chữ nhật là:
56: 8 = 7 (cm).
Vậy độ dài cạnh còn lại của miếng gỗ hình chữ nhật là 7cm.
Bài 4.22 trang 72 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính diện tích các hình sau:
b) Hình thang cân có độ dài hai cạnh đáy là 6cm và 10cm, chiều cao 4cm;
c) Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 6cm và 10 cm;
d) Hình bình hành có độ dài một cạnh bằng 12cm và chiều cao tương ứng bằng 4cm.
Lời giải:
a) Diện tích hình vuông là:
5. 5 = 25 (cm2)
b) Diện tích hình thang cân là:
(6 + 10). 4: 2 = 32 (cm2)
c) Diện tích hình thoi là:
. 6. 10 = 30 (cm2)
d) Diện tích hình bình hành là:
12. 4 = 48 (cm2)
Vậy diện tích hình vuông, hình thang cân, hình thoi, hình bình hành lần lượt là 25 cm2; 32 cm2; 30 cm2; 48 cm2.
Lời giải:
Chu vi của hình chữ nhật lớn là:
2. (80 + 60) = 280 (cm)
Chu vi của hình thoi là:
50. 4 = 200 (cm)
Độ dài hai đường chéo của hình thoi là:
60 + 80 = 140 (cm)
Tổng độ dài sắt cần làm ô thoáng là:
280 + 200 + 140 = 620 (cm)
Đổi 620cm = 6,2 m
Mà người đó dự định dùng một thanh sắt dài 6m để làm một song sắt cho ô thoáng của cửa sổ thì vật liệu người đó chuẩn bị không đủ vì tổng độ dài sắt cần làm ô thoáng là
6, 2 m > 6 m.
Vậy vật liệu người đó chuẩn bị không đủ.
Lời giải:
Cách 1:
Ta có thể kẻ thêm để được hình chữ nhật có độ dài một cạnh là 6m, độ dài cạnh còn lại là 8m như hình vẽ dưới đây:
Khi đó độ dài cạnh EF là:
6 – 4 = 2 (m)
Độ dài cạnh DE là:
8 – 6 = 2 (m)
Chu vi của mảnh vườn là:
8 + 6 + 6 + 4 + 2 + 2 = 28 (m)
Diện tích hình vuông EDGF là:
2. 2 = 4 (m2)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
8. 6 = 48 (m2 )
Diện tích của mảnh vườn là:
48 – 4 = 44 (m2)
Vậy chu vi và diện tích của mảnh vườn lần lượt là 28 m và 44 m2.
Cách 2:
Ta có thể chia mảnh vườn thành hai hình gồm 1 hình vuông cạnh bằng 6m và 1 hình chữ nhật như hình vẽ:
Diện tích hình vuông là:
6. 6 = 36 (m2)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
6 – 4 = 2 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
4. 2 = 8 (m2)
Diện tích mảnh vườn là:
36 + 8 = 44 (m2)
Chu vi của mảnh vườn là:
8 + 6 + 6 + 4 + 2 + 2 = 28 (m)
Vậy chu vi và diện tích của mảnh vườn lần lượt là 28 m và 44 m2.
Lời giải:
Diện tích mỗi viên đá hình thang cân là:
Vì viên đá lát hình lục giác đều được tạo thành từ 8 viên đá hình thang cân giống nhau nên diện tích viên đá lát hình lục giác đều là:
129. 8 = 1 032 (cm2)
Vậy diện tích viên đá lát hình lục giác đều là 1 032 cm2.
Lời giải:
Chiều dài của khu vườn là:
3 600: 40 = 90 (m)
Chu vi của khu vườn là:
2. (40 + 90) = 260(m)
Trừ cửa vào khu vườn nên độ dài cần phải làm hàng rào là:
260 – 5 = 255 (m)
Người ta muốn làm hàng rào xung quanh vườn bằng hai tầng dây thép gai nên số mét dây thép gai dùng để làm hàng rào là:
255. 2 = 510 (m)
Vậy cần dùng 510 m dây thép gai dùng để làm hàng rào.
Lời giải:
Diện tích sân nhà bà Thu là:
15. 9 = 135 (m2)
Diện tích một viên gạch lát nền hình vuông là:
0,6. 0,6 = 0,36 (m2)
Số viên gạch cần dùng để lát sân là:
135: 0,36 = 375 (viên)
Số thùng gạch cần mua là:
375: 5 = 75 (thùng)
Vậy bà Thu cần mua 75 thùng gạch để lát sân.
Lời giải:
Đổi 60 cm = 0,6 m
Diện tích sân là:
20. 30 = 600 m2
Diện tích một viên đá lát hình vuông là:
0,6 . 0,6 = 0,36 m2
Diện tích phần đá lát sân là:
0, 36. 1 400 = 504 m2
Diện tích phần đất để trồng cỏ là:
600 – 504 = 96 m2
Chi phí bỏ ra để trồng cỏ là:
96. 30 000 = 2 880 000 (đồng)
Vậy chi phí bỏ ra để trồng cỏ là 2 880 000 đồng.
Xem thêm các bài giải SBT Toán 6 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 18: Hình tam giác đều. Hình vuông. Hình lục giác đều
Bài 19: Hình chữ nhật. Hình thoi hình bình hành. Hình thang cân