Sách bài tập Toán 6 Bài tập cuối chương 5
Bài 1 trang 33 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: .
Lời giải:
Để sắp xếp các số trên theo thứ tự tăng dần, ta làm như sau:
Bước 1: Đưa hỗn số về dạng phân số.
Bước 2: Phân loại các phân số dương và phân số âm.
Bước 3: So sánh các phân số với nhau trong từng nhóm rồi sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần (các phân số âm luôn nhỏ hơn các phân số dương).
- Đưa hỗn số về dạng phân số:
- Phân loại:
+ Nhóm phân số dương: .
+ Nhóm phân số âm: .
- So sánh các phân số với nhau trong từng nhóm:
+ Nhóm phân số dương:
Ta có: .
Vì 95 > 91 nên .
+ Nhóm phân số âm:
Ta có: .
Vì −45 > −56 nên .
Do đó .
Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: .
Bài 2 trang 33 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: Tính giá trị biểu thức nhận các giá trị:
Lời giải:
a) Với thì:
Vậy với thì giá trị biểu thức A là
b) Với thì:
Vậy với thì giá trị biểu thức A là
c) Với thì:
.
Vậy với thì giá trị biểu thức A là .
d) Với thì:
Vậy với thì giá trị biểu thức A là .
Bài 3 trang 33 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: Hoàn thành bảng trừ và bảng chia sau đây:
Lời giải:
Ở bảng trừ, vì nên ta sẽ lấy lần lượt các ô ở cột thứ nhất trừ đi ô ở hàng thứ nhất.
Từ đó ta suy ra ô còn thiếu ở hàng thứ nhất là:
Ô còn thiếu ở hàng thứ ba, cột thứ nhất là:
;
Ô còn thiếu ở hàng thứ ba, cột thứ hai là:
.
Khi đó, ta có bảng sau:
Ở bảng chia, vì nên ta sẽ lấy lần lượt các ô ở cột thứ nhất chia cho lần lượt các ô ở hàng thứ nhất.
Từ đó ta suy ra ô còn thiếu ở cột 1 là: ;
Ô còn thiếu ở cột thứ hai, hàng thứ hai là:
Ô còn thiếu ở cột thứ hai, hàng thứ ba là:
Bài 4 trang 33 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: Tìm x biết:
Lời giải:
Vậy .
Vậy .
Lời giải:
Ta có: số học sinh nam bằng số học sinh nữ. Nếu chia số học sinh nữ thành 3 phần bằng nhau và chia số học sinh nam thành 2 phần bằng nhau thì ta được số học sinh cả lớp sẽ tương ứng với cả 5 phần đó.
Ta có thể minh hoạ bằng sơ đồ như sau:
Do đó, từ sơ đồ trên dễ thấy số học sinh nam bằng số học sinh cả lớp.
Vậy số học sinh nam bằng số học sinh cả lớp.
Lời giải:
Khối lượng mà cửa hàng thứ nhất đã nhập là:
. 48 = 18 (kg)
Khối lượng mà hai cửa hàng còn lại đã nhập là:
48 − 18 = 30 (kg)
Khối lượng mà cửa hàng thứ hai đã nhập là:
. 30 + 2 = 14 (kg)
Khối lượng mà cửa hàng thứ ba đã nhập là:
30 − 14 = 16 (kg)
Vậy cửa hàng thứ ba đã nhập 16 kg cam.
Lời giải:
Lớp 6A có số học sinh bằng số học sinh hai lớp còn lại, tức là nếu coi số học sinh lớp 6A là 6 phần thì số học sinh hai lớp 6B và 6C tương ứng là 11 phần bằng nhau.
Do đó, số học sinh lớp 6A chiếm 6 phần và số học sinh cả khối 6 là 17 phần bằng nhau. Hay số học sinh lớp 6A bằng số học sinh cả khối 6.
Lớp 6C có số học sinh bằng số học sinh hai lớp còn lại, tức là nếu coi số học sinh lớp 6C là 1 phần thì số học sinh hai lớp 6A và 6B tương ứng là 2 phần bằng nhau.
Do đó, số học sinh lớp 6C chiếm 1 phần và số học sinh cả khối 6 là 3 phần bằng nhau. Hay số học sinh lớp 6C bằng số học sinh cả khối 6.
Như vậy số học sinh lớp 6B chiếm: số học sinh cả khối 6.
Mà số học sinh lớp 6B là 32.
Suy ra số học sinh cả khối 6 là: 32 : = 102 (học sinh).
Vậy số học sinh cả khối 6 là 102 học sinh.
Lời giải:
Vì khối lượng gạo xuất khẩu trong 8 tháng đầu năm 2019 là triệu tấn, nên bài toán quy về tìm một số biết của nó là .
Vậy khối lượng gạo xuất khẩu trong 8 tháng đầu năm 2019 là:
( triệu tấn).
Vì giá trị 251 triệu USD bằng giá trị cùng kì 8 tháng đầu năm 2019, nên bài toán quy về tìm một số biết của nó là 251.
Vậy giá trị xuất khẩu gạo trong 8 tháng đầu năm 2019 là:
(triệu USD).
Phân số biểu thị chênh lệch về khối lượng gạo xuất khẩu giữa 8 tháng đầu năm 2020 so với cùng kì năm 2019 là:
(triệu tấn).
Phân số biểu thị chênh lệch về giá trị xuất khẩu gạo giữa 8 tháng đầu năm 2020 so với cùng kì năm 2019 là:
(triệu USD).
Vậy phân số biểu thị chênh lệch về khối lượng gạo và giá trị xuất khẩu gạo giữa 8 tháng đầu năm 2020 so với cùng kì năm 2019 lần lượt là triệu tấn và triệu USD.
Xem thêm các bài giải SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 6: Giá trị của một phân số