Sách bài tập Toán 6 Bài 12: Ước chung và ước chung lớn nhất
Bài 109 trang 33 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1:
a) Số nào là ước chung của 15 và 105 trong các số sau: 1; 5; 13; 15; 35; 53?
b) Tìm ƯCLN(27, 156).
c) Tìm ƯCLN(106, 318), từ đó tìm các ước chung của 424, 636.
Lời giải:
a) Ta có 15 = 3.5, 105 = 3.5.7
Khi đó Ư CLN(15, 105) = 3.5 = 15
Suy ra ƯC(15, 105) = Ư(15) = {1; 3; 5; 15}.
Vậy trong các số đã cho các số là ước chung của 15 và 105 là: 1; 5; 15.
b) Ta có: 27 = 33, 156 = 22.3.13.
Khi đó ƯCLN(27, 156) = 3.
Vậy ƯCLN(27, 156) = 3.
c) Ta có: 106 = 2.53, 318 = 2.3.53.
Khi đó ƯCLN(106, 318) = 2.53 = 106.
Ta có: 424 = 106.4, 636 =2.318.
Mà ƯCLN(106, 318) = 2.53 = 106 nên ƯCLN(424, 636) = 2.106 = 212.
Suy ra ƯC(424, 636) = Ư(212) = {1; 2; 4; 53; 106; 212}.
Vậy ƯC(424, 636) = {1; 2; 4; 53; 106; 212}.
Bài 110 trang 33 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1:
a) Tìm tất cả các ước chung 18, 27, 30, từ đó tìm ước chung lớn nhất của chúng.
b) Tìm ước chung lớn nhất của 51, 102, 144, từ đó tìm ra ước chung của chúng.
Lời giải:
a) Ta có: Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18};
Ư(27) = {1; 3; 9; 27};
Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}.
ƯC(18, 27, 30) = {1; 3}.
Vậy ƯCLN(18, 27, 30) = 3.
b) Ta có: 51 = 3.17, 102 = 2.3.17, 144 = 24.34.
ƯCLN(51, 102, 144) = 3.
Suy ra ƯC(51, 102, 144) = Ư(3) = {1; 3}.
Vậy ƯC(51, 102, 144) = {1; 3}.
Lời giải:
Vì số học sinh nam và số học sinh nữ ở mỗi tổ là như nhau nên số tổ sẽ là ước chung của 27 và 18.
Ta có: 27 = 33, 18 = 2.32.
Suy ra ƯCLN(27, 18) = 32 = 9.
ƯC(27, 18) = {1; 3; 9}.
Do đó ta có ba cách chia lớp thành 1 tổ, 3 tổ và 9 tổ, ta có bảng sau:
Số tổ |
Số học sinh nam mỗi tổ |
Số học sinh nữ mỗi tổ |
1 |
27 |
18 |
3 |
9 |
6 |
9 |
3 |
2 |
Để số học sinh trong mỗi tổ là ít nhất thì ta chia lớp đó thành 9 tổ.
Lời giải:
Do số hàng dọc của mỗi khối là như nhau nên số hàng dọc sẽ là ước chung của 300, 276, 252.
Hơn nữa cần xếp nhiều nhất thành các hàng dọc để mỗi khối đều không có ai lẻ hàng nên số hàng là ƯCLN(300, 276, 252).
Ta có 300 = 22.3.52, 276 = 22.3.23, 252 = 22.32.7.
ƯCLN(300, 276, 252) = 22.3 = 12.
Vậy có thể xếp nhiều nhất học sinh của ba khối 6, 7 và 8 thành 12 hàng.
Khi đó ở mỗi hàng:
+) Khối 6 có 300:12 = 25 học sinh.
+) Khối 7 có 276:12 = 23 học sinh.
Bài 113 trang 34 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tìm số tự nhiên a, biết:
a) 388 chia cho a thì dư 38, còn 508 chia cho a thì dư 18;
b) 1 012 và 1 178 khi chia cho a đều có số dư là 16.
Lời giải:
a) Ta có 388 chia cho a nên dư 38 nên 388 – 38 = 350 chia hết cho a (a > 38);
và 508 chia cho a thì dư 18 nên 508 – 18 = 490 chia hết cho a (a > 18).
Suy ra a là ước chung của 350 và 490.
Ta có 350 = 2.52.7, 490 = 2.5.72.
ƯCLN(350; 490) = 2.5.7 = 70.
ƯC(350, 490) = Ư(70) = {1; 2; 5; 7; 10; 14; 35; 70}.
Mà a > 38 nên a = 70.
Vậy a = 70.
b) Ta có 1 012 và 1 178 khi chia cho a đều có số dư là 16 nên 1 012 – 16 = 996, 1 178 – 16 = 1 162 chia hết cho a (a > 16).
Suy ra a là ước chung của 996 và 1 162.
Ta có: 996 = 22.3.83, 1 162 = 2.7.83.
ƯCLN(996, 1 162) = 2.83 = 166.
ƯC(996, 1 162) = Ư(166) = {1; 2; 83; 166}.
Vì a > 16 nên a ∈ {83; 166}.
Vậy a ∈ {83; 166}.
+) Khối 8 có 252:12 = 21 học sinh.
Bài 114 trang 34 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tìm số tự nhiên n để hai số sau nguyên tố cùng nhau:
a) n + 2 và n + 3;
b) 2n + 1 và 9n + 4.
Lời giải:
a) Đặt d = ƯCLN(n + 2, n + 3).
Suy ra n + 2 chia hết cho d, n + 3 chia hết cho d.
Ta có n + 3 = n + 2 + 1.
Mà n + 2 chia hết cho d nên 1 chia hết cho d. Do đó d = 1.
Vậy n + 2 và n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n.
b) Đặt d = ƯCLN(2n + 1, 9n + 4).
Suy ra 2n + 1, 9n + 4 chia hết cho d. Do đó 9(2n + 1) cũng chia hết cho d
Ta có 9(2n + 1) = 18n + 9 = 2(9n + 4) + 1.
Mà 9n + 4 chia hết cho d nên 1 cũng chia hết cho d. Do đó d = 1.
Vậy 2n + 1, 9n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n.
Bài 115 trang 34 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tìm các số tự nhiên a, b, biết:
a) a + b = 192 và ƯCLN(a, b) = 24;
b) ab = 216 và ƯCLN(a, b) = 6.
Lời giải:
a) Vì ƯCLN(a, b) = 24 nên a = 24p, b = 24q với p, q là các số tự nhiên và nguyên tố cùng nhau.
Thay a = 24p và b = 24q vào biểu thức a + b = 192 ta được:
24p + 24q = 192
24(p + q) = 192
P + q = 8.
Do p, q là các số tự nhiên và nguyên tố cùng nhau nên ta có các cặp (p; q) tương ứng là: (1; 7), (7; 1), (3; 5), (5; 3).
+) Với p = 1, q = 7 thì a = 24, b = 168;
+) Với p = 7, q = 1 thì a = 168, b = 24;
+) Với p = 3, q = 5 thì a = 72, b =120;
+) Với p = 5, q = 3 thì a = 120, b = 73.
Vậy ta có các cặp (a, b) là: (168; 24), (24; 168), (72; 120), (120; 72).
b) Vì ƯCLN(a, b) = 6 nên a = 6p, b = 6q với p, q là các số tự nhiên và nguyên tố cùng nhau.
Thay a = 6p và b = 6q vào biểu thức ab = 216 ta được:
6p.6q = 216
36pq = 216
pq = 6.
Do p, q là các số tự nhiên và nguyên tố cùng nhau nên ta có các cặp (p; q) tương ứng là: (1; 6), (6; 1), (3; 2), (2; 3).
+) Với p = 1, q = 6 thì a = 6.1 = 6, b = 6.6 = 36;
+) Với p = 6, q = 1 thì a = 6.6 = 36, b = 6.1 = 6;
+) Với p = 3, q = 2 thì a = 6.3 = 18, b = 6.2 = 12;
+) Với p = 2, q = 3 thì a = 6.2 = 12, b = 6.3 = 18.
Vậy ta có các cặp (a, b) là: (6; 36), (36; 6), (18; 12), (18; 12).
Lời giải:
Gọi d = ƯCLN(5a + 2b, 7a + 3b).
Suy ra 5a + 2b, 7a + 3b chia hết cho d.
Do đó 7(5a + 2b), 5(7a + 3b) cũng chia hết cho d.
Khi đó, ta có: 5(7a + 3b) - 7(5a + 2b) = 35a + 15b – (35a + 14b) = b chia hết cho d.
Ta lại có 3(5a + 2b), 2(7a + 3b) cũng chia hết cho d.
Khi đó, ta có: 3(5a + 2b) - 2(7a + 3b) = 15a + 6b – (14a + 6b) = a cũng chia hết cho d.
Mà a và b nguyên tố cùng nhau nên d = 1.
Vậy 5a + 2b và 7a + 3b là hai số nguyên tố cùng nhau.
Bài 117 trang 34 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Rút gọn các phân số sau về phân số tối giản:
Lời giải:
a) Vì 24 chia hết cho 12 nên ƯCLN(12, 24) = 12.
Khi đó
Vì 39 chia hết cho 13 nên ƯCLN(13, 39) = 13.
Khi đó
Vì 105 chia hết cho 35 nên ƯCLN(35, 105) = 35.
Khi đó
b) Ta có 120 = 23.3.5, 245 = 5.72 nên ƯCLN(120, 245) = 5.
Khi đó
Ta có: 134 = 2.67, 402 = 2.3.67 nên ƯCLN(134, 402) = 2.67 = 134.
Khi đó
Ta có 852 chia hết cho 213 nên ƯCLN(213, 852) = 213.
Khi đó
c) Vì 1 170 = 234.5 nên chia hết cho 234. Do đó ƯCLN(234, 1 170) = 234.
Khi đó
Vì 3 663 = 1 221.3 nên chia hết cho 1 221. Do đó ƯCLN(1 221, 3 663) = 1 221.
Khi đó
Vì 31 995 = 2 133.15 nên chia hết cho 2 133. Do đó ƯCLN(31 995, 2 133) = 2 133.
a) Thầy An có bao nhiêu cách để chia học sinh vào các câu lạc bộ.
b) Số câu lạc bộ nhiều nhất mà thầy An có thể chia là bao nhiêu.
Lời giải:
a) Ta có học sinh được gắn số 12 đứng đối diện với học sinh được gắn số 30 nên đường thẳng nối hai số này sẽ chia số bạn trên vòng tròn thành hai phần bằng nhau. Do đó số học sinh tham gia hoạt động tập thể là: (30 – 12).2 = 36 (học sinh).
Vì thầy An tách các học sinh được gắn số từ 1 đến 12 vào nhóm 1 và từ 30 đến số cuối cùng vào nhóm 2 nên nhóm 1 có 12 học sinh, nhóm 2 có 24 học sinh.
Để chia 12 học sinh nhóm 1 và 24 học sinh nhóm 2 vào các câu lạc bộ ( số câu lạc bộ nhiều hơn 1). Số học sinh của từng nhóm của câu lạc bộ là như nhau nên số câu lạc bộ là ước chung của 12 và 24.
Ta có: 12 = 22.3, 24 = 23.3.
ƯCLN(12, 24) = 22.3 = 12.
ƯC(12, 24) = .
Vì số câu lạc bộ phải lớn hơn 1 nên có thể chia học sinh vào 2 câu lạc bộ, 3 câu lạc bộ, 4 câu lạc bộ và 12 câu lạc bộ.
Vậy có 5 cách chia học sinh vào các câu lạc bộ.
b) Để số câu lạc bộ nhiều nhất thì số câu lạc bộ phải là ước chung lớn nhất của 12 và 24. Khi đó có thể chia thành nhiều nhất 12 câu lạc bộ.
Xem thêm các bài giải SBT Toán 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 11: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố