Giải SBT Toán 11 Bài 16: Giới hạn của hàm số
Bài 5.11 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1: Cho hàm số f(x)=(x neu x>12 neu x=11 neu x<1) . Hàm số f(x) có giới hạn khi x → 1 không?
Lời giải:
Ta có limx→1+f(x)=limx→1+x=1 và limx→1−f(x)=limx→1−1=1 .
Vậy limx→1+f(x)=limx→1−f(x)=1 nên hàm số f(x) có giới hạn khi x → 1.
Bài 5.12 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1: Tính các giới hạn sau:
a) limx→2√4x+1−3x−2 ;
b) limx→1x3+x2+x−3x3−1 ;
c) limx→2+x2−5x+6(x−2)2 ;
d) limx→0−x2+x−2x .
Lời giải:
a)limx→2√4x+1−3x−2=limx→24x+1−32(x−2)(√4x+1+3)
=limx→24(x−2)(x−2)(√4x+1+3)=limx→24√4x+1+3=23.
b)limx→1x3+x2+x−3x3−1=limx→1(x3−1)+(x2−1)+(x−1)(x−1)(x2+x+1)
=limx→1(x−1)((x2+x+1)+(x+1)+1)(x−1)(x2+x+1)=limx→1x2+2x+3x2+x+1=1+2+31+1+1=2.
c) limx→2+x2−5x+6(x−2)2=limx→2+(x−2)(x−3)(x−2)2=limx→2+x−3x−2 .
Vì limx→2+(x−2)=0,limx→2+(x−3)=2−3=−1<0 và x – 2 > 0 khi x → 2+, nên limx→2+x−3x−2=−∞.
Vậy limx→2+x2−5x+6(x−2)2=−∞ .
d)limx→0−x2+x−2x
Vì limx→0−(x2+x−2)=0+0−2=−2<0 , limx→0−x=0 và x < 0 nên limx→0−x2+x−2x=+∞ .
Bài 5.13 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm a để hàm số f(x)=(x2+ax neu x>33x2+1 neu x≤3) có giới hạn khi x → 3.
Lời giải:
Ta có limx→3+f(x)=limx→3+(x2+ax)=32+3a=9+3a ;
limx→3−f(x)=limx→3−(3x2+1)=3.32+1=28.
Do đó, hàm số f(x) có giới hạn khi x → 3 khi limx→3+f(x)=limx→3−f(x) , tức là 9 + 3a = 28.
Suy ra a=193.
Bài 5.14 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm các số thực a và b sao cho limx→12x2−ax+1x2−3x+2=b .
Lời giải:
Vì x = 1 là nghiệm của đa thức x2 – 3x + 1 nên đa thức 2x2 – ax + 1 phải có nghiệm x = 1. Khi đó, 2 . 12 – a . 1 + 1 = 0, suy ra a = 3.
Do đó,
limx→12x2−ax+1x2−3x+2=limx→12x2−3x+1x2−3x+2=limx→1(2x−1)(x−1)(x−2)(x−1)
=limx→12x−1x−2=2.1−11−2=−1.
Vậy b = – 1.
Bài 5.15 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1: Cho hàm số f(x)=√x2−x+2x . Tính:
a) limx→+∞f(x) ;
b) limx→−∞f(x) .
Lời giải:
a) limx→+∞f(x) = limx→+∞√x2−x+2x=limx→+∞√1−1x+2x21=1 .
b) limx→−∞f(x) = limx→−∞√x2−x+2x=limx→−∞−√1−1x+2x21=−1 .
Bài 5.16 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1: Tính giới hạn limx→+∞(1−x)(1−x2)(1−x3) .
Lời giải:
Ta có limx→+∞(1−x)(1−x2)(1−x3)
=limx→+∞x(1x−1)x2(1x2−1)x3(1x3−1)
=limx→+∞x6(1x−1)(1x2−1)(1x3−1)=−∞
Bài 5.17 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1: Cho hàm số g(x)=√x2+2x−√x2−1−2m với m là tham số. Biết limx→+∞g(x)=0 , tìm giá trị của m.
Lời giải:
Ta có g(x)=√x2+2x−√x2−1−2m
=x2+2x−x2+1√x2+2x+√x2−1−2m
=2x+1√x2+2x+√x2−1−2m
=2+1x√1+2x2+√1−1x2−2m
Do đó, limx→+∞g(x)=limx→+∞(2+1x√1+2x2+√1−1x2−2m)=22−2m=1−2m .
Mà limx→+∞g(x)=0 nên 1 – 2m = 0, suy ra m=12 .
Bài 5.18 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1: Cho m là một số thực. Biết limx→−∞((m−x)(mx+1))=−∞ . Xác định dấu của m.
Lời giải:
Ta có limx→−∞((m−x)(mx+1))=limx→−∞(x2(mx−1)(m+1x)) .
Vì limx→−∞(mx−1)(m+1x)=−m nên để limx→−∞((m−x)(mx+1))=−∞ thì – m < 0, có nghĩa là m > 0.
Vậy m > 0.
Bài 5.19 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1: Cho hàm số f(x)=sin2xx2 . Chứng minh rằng limx→+∞f(x)=0 .
Lời giải:
Lấy dãy số (xn) bất kì sao cho xn → +∞. Khi đó
(f(xn))=(sin2xnx2n)=sin2xnx2n≤1x2n→0 khi n → +∞.
Vậy limn→+∞f(xn)=0. Từ đó suy ra limx→+∞f(x)=0 .
Bài 5.20 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1: Một đơn vị sản xuất hàng thủ công ước tính chi phí để sản xuất x đơn vị sản phẩm là C(x) = 2x + 55 (triệu đồng).
a) Tìm hàm số f(x) biểu thị chi phí trung bình để sản xuất mỗi đơn vị sản phẩm.
b) Tính limx→+∞f(x) . Giới hạn này có ý nghĩa gì?
Lời giải:
a) Chi phí trung bình để sản xuất mỗi đơn vị sản phẩm là
f(x)=C(x)x=2x+55x (triệu đồng).
b) Ta có limx→+∞f(x)=limx→+∞2x+55x=limx→+∞2+55x1=2 .
Ý nghĩa của giới hạn trên: Khi số lượng sản phẩm sản xuất được càng lớn thì chi phí trung bình để sản xuất một đơn vị sản phẩm càng gần với 2 (triệu đồng).
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: