Sách bài tập Tin học 8 Bài 3: Sử dụng biểu thức trong chương trình
Câu F11 trang 53 SBT Tin học 8: Hãy chỉ ra những biểu thức viết đúng và cho biết chúng thuộc kiểu dữ liệu nào.
1) 90
2) (m x p/X) > 18
3) (a + b)/a – c
4) “Hà Nội”
5) (Delta = 0)/2
6) “Họ và tên” – “tên”
Lời giải:
Những biểu thức viết đúng là:
Biểu thức 1 và 3: kiểu số
Biểu thức 2: kiểu logic
Biểu thức 4: kiểu xâu kí tự
Câu F12 trang 53 SBT Tin học 8: Hãy thể hiện các biểu thức dưới đây trong Scratch:
1) 5+811−921
2) 2x+123
3) a chia cho b dư 2
4) N > 50 và N < 100
5) “Hello!”
6) Dãy kí tự “Một ngày” nối với dãy kí tự “đẹp trời”
Lời giải:
Câu F13 trang 53 SBT Tin học 8: Hãy thể hiện các biểu thức dưới đây trong Scratch:
1) 8+12t2−r0
2) d+1a2−b2√
3) ax2+bx+c
4) ngày = 12 và tháng = 12 và năm = 2022
5) x≥0 hoặc |y|<10
6) Thương của x chia cho y không phải là 5
7) Lần lượt nối liên tiếp các dãy kí tự sau: “Hà Nội”, “Thủ đô”, “yêu dấu”
8) “Kết quả là” nối với giá trị của biến x nối với “kg/chiếc”
Lời giải:
Câu F14 trang 54 SBT Tin học 8: Hãy viết chương trình nhập từ bàn phím số tự nhiên n, sau đó tính và thông báo tổng 1 + 2 + 3 + … + n
Lời giải:
Chương trình nhập từ bàn phím số tự nhiên n, sau đó tính và thông báo tổng. Có thể viết như hình sau:
Câu F15 trang 54 SBT Tin học 8: Hãy viết chương trình nhập từ bàn phím ba số dương a, b, c, sau đó chương trình đưa ra thông báo:
có thể là số đo của ba cạnh một tam giác
Hoặc
không thể là số đo của ba cạnh một tam giác
Ví dụ về một thông báo của chương trình:
Lời giải:
Điều kiện để ba số a, b, c là số đo ba cạnh của một tam giác là:
(a + b > c) và (a + c > b) và (b + c > )
Xem thêm các bài giải SBT Tin học 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1: Thể hiện cấu trúc tuần tự trong chương trình
Bài 2: Sử dụng biến trong chương trình
Bài 4: Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh trong chương trình