Giải sách bài tập Tin học 10 Bài 18: Các lệnh vào ra đơn giản
Câu 18.1 trang 38 SBT Tin học 10: Em hãy viết chương trình in ra hình sau:
Trả lời:
Có thể dùng các câu lệnh print liên tiếp như sau:
print("---*")
print("--***")
print("-*****")
print("*******")
(Ở đây dùng dấu - để chỉ các dấu cách).
Câu 18.2 trang 38 SBT Tin học 10: Em hãy cho biết kết quả thực hiện các câu lệnh sau:
a) print("m" + "m" + "m")
b) print("m" + 3*"k")
Trả lời:
a) mmm
b) mkkk
Câu 18.3 trang 38 SBT Tin học 10: Những lệnh nào trong các lệnh sau sẽ báo lỗi?
a) int("5*2")
b) float(123)
c) str(5)
d) float("123 + 5.5")
Trả lời:
Các lệnh báo lỗi là a) và d).
Lí do: các câu lệnh int(), float() không chuyển đổi xâu dạng biểu thức sang kiểu số.
Câu 18.4 trang 38 SBT Tin học 10: Em hãy cho biết giá trị mà các câu lệnh sau trả lại:
a) int(5 + 3)
b) str(5 + 3)
c) float(4 + 5)
d) int(4.3 + 2)
Trả lời:
a) 8
b) '8'.
c) 9.0
d) 6
A. 10
B. 2*x
C. '55'
D. Thông báo câu lệnh sai.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Số 5 bạn Lan gõ vào được hiểu là kí tự '5', câu lệnh print(2*x) sẽ in ra trên màn hình xâu kí tự có giá trị là '55' = 2*5.
Trả lời:
Chương trình có thể được viết như sau:
#Tính tiền mua hàng
dongia = int(input("Giá tiền 1 thiệp: "))
soluong = int(input("Số thiệp bạn Lan mua: "))
print("Số tiền bạn Lan cần thanh toán là: ", dongia*soluong, "đồng")
Trả lời:
Lưu ý 1 ngày = 24 giờ, 1 giờ = 60 phút, 1 phút = 60 giây.
Chương trình có thể viết như sau:
#Đổi thời gian ngày, giờ, phút, giây thành giây
so_ngay = int(input("Số ngày: "))
so_gio = int(input("Số giờ: "))
so_phut = int(input("Số phút: "))
so_giay = int(input("Số giây: "))
ss = ((((so_ngay*24) + so_gio)*60) + so_phut)*60 + so_giay)
print(so_ngay, "ngày", so_gio, "giờ", so_phut, "phút và", so_giay, "giây =", ss, "giây")
Trả lời:
(Tham khảo Câu 17.12) Chương trình có thể viết như sau:
#Đổi giây thành ngày, giờ, phút, giây
ss = int(input("Thời gian tính bằng số giây: "))
songay = ss//86400
sogiay = ss%86400
sogio = sogiay//3600
sogiay = sogiay%3600
sophut = sogiay//60
sogiay = sogiay%60
print(ss, "giây =", songay, "ngày", sogio, "giờ" , sophut, "phút", sogiay, "giây")
Trả lời:
Chương trình có thể viết như sau:
#Tính diện tích hình thang
day_tren = float(input("Độ dài đáy trên: "))
day_duoi = float(input("Độ dài đáy dưới: "))
chieucao = float(input("Độ dài chiều cao: "))
S_hinhthang = (day_tren + day_duoi) *chieucao/2
print("Diện tích hình thang đã cho: ", S_hinhthang)
Trả lời:
Chương trình có thể viết như sau:
#Tính tiền điện tiêu thụ
don gia = int(input("Đơn giá điện: "))
so_kW_tieuthu = int(input("Lượng điện tiêu thụ: ")) # Lớn hơn 100kW
tien_dien = 100*don_gia + (so_kW_tieuthu - 100)*don_gia*1.1 # Thêm 10% cho mỗi kW sau 100kW đầu
print("Tiền điện phải trả là: ", tien_dien, "đồng")
Trả lời:
Sử dụng công thức Heron tính diện tích tam giác:
S = [p(p - a)(p - b)(p - c)]0.5 với p là nửa chu vi tam giác.
Chương trình có thể viết như sau:
#Tính diện tích tam giác có ba cạnh a, b, c
a = float(input("Nhập độ dài cạnh a của tam giác: "))
b = float(input("Nhập độ dài cạnh b của tam giác: "))
c = float(input("Nhập độ dài cạnh c của tam giác: "))
p = (a + b + c)/2
S_tamgiac = (p* (p - a)*(p - b)*(p - c))**0.5
print("Chu vi tam giác =: ", p*2)
print("Diện tích tam giác =: ", S_tamgiac)
Xem thêm các bài giải SBT Tin học lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: