Giải Sách bài tập Hóa học 10 Bài 9: Quy tắc octet
A. Nhường 6 electron.
B. Nhận 2 electron.
C. Nhường 8 electron.
D. Nhận 6 electron.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Oxygen có cấu hình electron: 1s22s22p4.
Nguyên tử O có 6 electron ở lớp ngoài cùng, có xu hướng nhận thêm 2 electron để đạt lớp vỏ thỏa mãn quy tắc octet.
A. Nhường 1 electron.
B. Nhận 7 electron.
C. Nhuờng 11 electron.
D. Nhận 1 electron.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Lithium (Z = 3) có cấu hình electron: 1s22s1.
Li có 1 electron ở lớp ngoài cùng, có xu hướng nhường đi 1 electron để đạt cấu hình của khí hiếm He.
A. Silicon.
B. Beryllium.
C. Nitrogen.
D. Selenium.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Silicon nằm ở nhóm IV trong bảng tuần hoàn nên khi nhường hoặc nhận 4 electron sẽ tạo thành cấu hình electron bền vững của khí hiếm.
Silicon còn được gọi là á kim.
A. Nitrogen.
B. Oxygen.
C. Sodium.
D. Hydrogen.
Lời giải:
Quy tắc octet: Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử có xu hướng hình thành lớp vỏ bền vững như khí hiếm.
- Nitrogen có 5 electron lớp ngoài cùng, có xu hướng nhận thêm 3 electron để đạt octet.
- Oxygen có 6 electron lớp ngoài cùng, có xu hướng nhận thêm 2 electron để đạt octet.
- Sodium có 1 electron ở lớp ngoài cùng, có xu hướng nhường đi 1 electron để đạt octet.
- Hydrogen có 1 electron trong nguyên tử, nếu hydrogen nhường đi 1 electron nó sẽ không còn electron nào; trong một số trường hợp đặc biệt, hydrogen nhận 1 electron để đạt cấu hình bền vững giống He.
A. Calcium.
B. Magnesium.
C. Potassium.
D. Chlorine.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Chlorine có 7 electron ở lớp ngoài cùng, có xu hướng nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình electron bền vững giống khí hiếm.
Cột A |
Cột B |
a) Ne (Z = 10) b) F (Z = 9) c) Mg (Z = 12) d) He (Z = 2) |
1. có xu hướng nhận thêm 1 electron. 2. có cấu hình lớp vỏ ngoài cùng 8 electron bền vững. 3. có xu hướng nhường đi 2 electron. 4. có cấu hình lớp vỏ ngoài cùng 2 electron bền vững. |
Lời giải:
- a ghép với 2, giải thích:
Ne (Z = 10): cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p6, vậy Ne có cấu hình lớp vỏ ngoài cùng 8 electron bền vững.
- b ghép với 1, giải thích:
F (Z = 9): cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p5, vậy F có 7 electron ở lớp ngoài cùng, có xu hướng nhận thêm 1 electron.
- c ghép với 3, giải thích:
Mg (Z = 12): cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p63s2, vậy Mg có 2 electron ở lớp ngoài cùng, có xu hướng nhường đi 2 electron.
- d ghép với 4, giải thích:
He (Z = 2): cấu hình electron nguyên tử: 1s2, vậy He có cấu hình lớp vỏ ngoài cùng 2 electron bền vững.
A. Aluminium.
B. Nitrogen.
C. Phosphorus.
D. Oxygen.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Theo mô hình mô tả ta thấy nguyên tử này có 15 electron và nhận thêm 3 electron để đạt lớp vỏ thỏa mãn quy tắc octet.
Vậy nguyên tử này là phosphorus.
A. Nhận 1 electron.
B. Nhường 1 electron.
C. Nhận 7 electron.
D. Không có xu hướng nhường hoặc nhận electron.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Quan sát mô hình nguyên tử thấy nguyên tử này có 19 electron, trong đó có 1 electron ở lớp ngoài cùng nên nguyên tử này dễ nhường 1 electron để đạt cấu hình electron vền vững của khí hiếm.
A. 3+.
B. 5+.
C. 3-.
D. 5-.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Dựa vào mô hình nguyên tử, xác định được nguyên tử này có 13 electron, trong đó có 3 electron ở lớp ngoài cùng.
Vậy nguyên tử này có xu hướng nhường đi 3 electron để đạt octet. Điện tích của ion tạo thành là 3+.
a) Nguyên tử O (Z = 8) nhận 2 electron để tạo thành anion O2-.
b) Nguyên tử Ca (Z = 20) nhường 2 electron để tạo ra cation Ca2+.
c) Hai nguyên tử fluorine “góp chung electron” để đạt được lớp vỏ thỏa mãn quy tắc octet.
Lời giải:
Các mô hình mô tả như sau:
a)
b)
c)
Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Cánh diều với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 8: Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học