Sách bài tập Địa Lí 11 Bài 1: Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước
Câu 1 trang 5 SBT Địa Lí 11: Lựa chọn đáp án đúng.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
A. GDP bình quân đầu người, HDI và cơ cấu kinh tế.
B. GNI bình quân đầu người, HDI và chất lượng cơ sở hạ tầng.
C. GNI bình quân đầu người, chất lượng cơ sở hạ tầng và tỉ lệ đô thị hoá.
D. GNI bình quân đầu người, HDI và cơ cấu kinh tế.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
1.3 trang 5 SBT Địa Lí 11: Phương diện nào dưới đây không được phản ánh trong HDI?
A. Sức khoẻ. B. Mức độ đô thị hoá.
C. Học vấn. D. Thu nhập.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
A. Liên hợp quốc.
B. Ngân hàng Thế giới.
C. Tổ chức Thương mại Thế giới.
D. Quỹ Tiền tệ Quốc tế.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
A. Liên hợp quốc.
B. Ngân hàng Thế giới.
C. Tổ chức Thương mại Thế giới.
D. Quỹ Tiền tệ Quốc tế.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
1.6 trang 5 SBT Địa Lí 11: Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm về kinh tế của nước phát triển?
A. Tiến hành công nghiệp hoá từ sớm.
B. Ngành dịch vụ có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.
C. Tốc độ tăng GDP rất cao.
D. Thường có quy mô GDP lớn.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
A. Cơ cấu dân số già, dẫn đến thiếu hụt lao động và tăng chi phí phúc lợi xã hội trong tương lai.
B. Tỉ lệ tăng tự nhiên của dân số đang có xu hướng giảm nhưng ở một số quốc gia vẫn còn cao.
C. Tốc độ đô thị hoá diễn ra nhanh, song tỉ lệ dân thành thị chưa cao.
D. Các dịch vụ y tế, giáo dục đang dần được cải thiện.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
a) Các nước phát triển thường có quy mô GDP lớn và tốc độ tăng GDP cao.
b) Hầu hết các nước đang phát triển có quy mô GDP trung bình và thấp nhưng tốc độ tăng GDP khá cao.
c) Ngành công nghiệp và xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP các nước phát triển.
Lời giải:
- Các câu sai là: a), c)
- Sửa:
+ Câu a) Các nước phát triển thường có quy mô GDP lớn và tốc độ tăng GDP khá ổn định.
+ Câu c) Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP các nước phát triển.
Câu 3 trang 6 SBT Địa Lí 11: Cho bảng số liệu:
- Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Đức và Việt Nam năm 2020.
- Nhận xét về cơ cấu GDP của hai nước.
Lời giải:
- Vẽ biểu đồ:
- Nhận xét: Cơ cấu GDP của hai nước có sự khác nhau:
+ Ở Đức: ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng rất lớn, đóng góp khoảng 63,3%; trong khi đó, ngành nông nghiệp chỉ chiếm 0,7% GDP cả nước.
+ Ở Việt Nam: ngành dịch vụ tuy chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu kinh tế, song tỉ lệ còn chưa cao (41,8%); tỉ trọng ngành nông nghiệp vẫn ở mức cao (khoảng 12,7%).
Lời giải:
Ghép: 1 - a, b, g 2 - c, d, e
Lời giải:
- Mặc dù quy mô GDP lớn thứ hai thế giới nhưng các chỉ tiêu khác của Trung Quốc như thu nhập bình quân đầu người, HDI,... đều ở mức trung bình của thế giới. Vì vậy, Trung Quốc không được xếp vào nhóm nước phát triển.
Lời giải:
a) Về kinh tế
Nhóm nước |
Phát triển |
Đang phát triển |
Quy mô, tốc độ phát triển kinh tế |
- Quy mô kinh tế lớn và đóng góp lớn vào quy mô kinh tế toàn cầu. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá ổn định. |
- Quy mô kinh tế nhỏ và đóng góp không lớn vào quy mô kinh tế toàn cầu (trừ Trung Quốc, Ấn Độ,...); - Nhiều nước có tốc độ tăng trưởng khá nhanh. |
Cơ cấu kinh tế |
- Tiến hành công nghiệp hoá từ sớm và đi đầu trong các cuộc cách mạng công nghiệp. - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức. |
- Đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. |
Trình độ phát triển kinh tế |
- Trình độ phát triển cao. - Tập trung vào các ngành có hàm lượng khoa học công nghệ và trí thức cao. |
- Trình độ phát triển còn thấp. - Một số nước đang bắt đầu chú trọng phát triển các ngành có hàm lượng khoa học công nghệ và tri thức cao. |
b) Về xã hội
Nhóm nước |
Phát triển |
Đang phát triển |
Dân cư và đô thị hóa |
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp. - Nhiều quốc gia có cơ cấu dân số già. - Quá trình đô thị hóa đã diễn ra từ sớm; tỉ lệ dân thành thị cao, nhiều nước lên đến 90%. - Chất lượng cuộc sống ở mức cao và rất cao. |
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên còn cao và đã có xu hướng giảm; - Cơ cấu dân số trẻ, một số nước đang chuyển dịch sang cơ cấu dân số già. - Tỉ lệ dân thành thị còn thấp và trình độ đô thị hóa chưa cao nhưng tốc độ đô thị hóa khá nhanh. - Chất lượng cuộc sống ở mức cao và trung bình, một số nước ở mức thấp. |
Giáo dục và y tế |
- Hệ thống giáo dục và y tế phát triển. - Tuổi thọ trung bình của người dân cao. |
- Hệ thống giáo dục và y tế nhiều tiến bộ, số năm đi học trung bình của nhóm người từ 25 tuổi trở lên tăng. - Tuổi thọ trung bình của người dân tăng. |
Lời giải:
- Không đồng tình với quan điểm trên. Vì: việc phân loại các nhóm nước sẽ dựa trên một số tiêu chí, như: Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI/ người); Cơ cấu kinh tế; Chỉ số phát triển con người (HDI)…. Các tiêu chí này có thể thay đổi theo thời gian => việc phân loại các nhóm nước sẽ có sự thay đổi.
Xem thêm các bài giải SBT Địa lí lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 2: Toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế
Bài 3: Thực hành tìm hiểu về cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế
Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
Bài 5: Thực hành viết báo cáo về đặc điểm và biểu hiện của nền kinh tế tri thức
Bài 6: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Mỹ La tinh