Giải Chuyên đề Tin học 11 Bài 9: Tạo các nguồn dữ liệu khác nhau cho phim hoạt hình
Khởi động trang 44 Chuyên đề Tin học 11: Sau những ngày hăng say, miệt mài làm phim hoạt hình với phần mềm Toontastic, các bạn Quang và Nhật có thêm một số ý tưởng để nâng cấp sản phẩm, làm cho bộ phim chuyên nghiệp hơn. Quang muốn thiết kế trang giới thiệu phim đẹp và nhiều thông tin hơn, bổ sung vào đoạn phim các ảnh trích xuất từ camera, có phụ đề, để phân tích, tìm hiểu manh mối về sự mất tích bí ẩn của chuột Mori. Nhật muốn thêm vào đoạn sau của phim một bộ sưu tập những bức ảnh hậu kì, để chia sẻ với người xem những khoảnh khắc thú vị khi thực hiện bộ phim. Em có muốn nâng cấp bộ phim của mình như vậy không?
Lời giải:
Sau những ngày hăng say, miệt mài làm phim hoạt hình với phần mềm Toontastic, các bạn Quang và Nhật có thêm một số ý tưởng để nâng cấp sản phẩm, làm cho bộ phim chuyên nghiệp hơn. Quang muốn thiết kế trang giới thiệu phim đẹp và nhiều thông tin hơn, bổ sung vào đoạn phim các ảnh trích xuất từ camera, có phụ đề, để phân tích, tìm hiểu manh mối về sự mất tích bí ẩn của chuột Mori. Nhật muốn thêm vào đoạn sau của phim một bộ sưu tập những bức ảnh hậu kì, để chia sẻ với người xem những khoảnh khắc thú vị khi thực hiện bộ phim. Nên em cũng muốn nâng cấp bộ phim để ấn tượng và chuyên nghiệp hơn.
1. Tạo các nguồn dữ liệu khác nhau cho phim hoạt hình
Hoạt động trang 44 Chuyên đề Tin học 11: Các hình ảnh trong Hình 9.1 là một số phần cảnh trong phim của bạn Quang. Em hãy quan sát và cho biết để thực hiện các phân cảnh này ngoài Toontastic, Quang có thể sử dụng các phần mềm đã học nào khác?
Lời giải:
Các hình ảnh trong Hình 9.1 là một số phần cảnh trong phim của bạn Quang. Em quan sát và thấy để thực hiện các phân cảnh này ngoài Toontastic, Quang có thể sử dụng các phần mềm đã học sau như: phần mềm trình chiếu Microsoft PowerPoint hoặc phần mềm xử lí ảnh và phần mềm VideoPad.
Câu hỏi trang 45 Chuyên đề Tin học 11: Em hãy suy nghĩ và mô tả ý tưởng sử dụng các phần mềm đã học để tạo ra các nguồn dữ liệu khác nhau, giúp phim hoạt hình của em hấp dẫn và chuyên nghiệp hơn.
Lời giải:
Có thể tạo các nguồn dữ liệu khác nhau cho phim hoạt hình bằng cách sử dụng các phần mềm ứng dụng đã học, giúp phim hoạt hình của em hấp dẫn và chuyên nghiệp hơn.
2. Thực hành
Nhiệm vụ 1 trang 45 Chuyên đề Tin học 11: Thiết kế trang giới thiệu đầu phim.
Lời giải:
Thiết kế trang giới thiệu đầu phim như sau:
Bước 1: Khởi động phần mềm Microsoft PowerPoint hoặc phần mềm xử lí ảnh mà em thành thạo.
Bước 2: Thiết kế trang giới thiệu đầu phim, gồm các thông tin chính sau: tên phim, tên tác giả/ nhóm tác giả, thời gian thực hiện một hoặc vài ảnh minh hoạ phim.
Bước 3: Xuất bản trang giới thiệu vừa tạo dưới dạng tệp ảnh, lưu vào máy tính. Sau đây gọi là “ảnh mở đầu”.
Nhiệm vụ 2 trang 45 Chuyên đề Tin học 11: Tạo bộ sưu tập ảnh có tiêu đề.
Lời giải:
Tạo bộ sưu tập ảnh có tiêu đề với các bước như sau:
Bước 1: Lên ý tưởng.
Bước 2: Chuẩn bị các ảnh tư liệu.
Bước 3: Tạo bộ sưu tập ảnh có phụ đề bằng phần mềm VideoPad.
Bước 4: Xuất bản bộ sưu tập ảnh dưới dạng tệp .mp4
Luyện tập trang 46 Chuyên đề Tin học 11: Chỉnh sửa các hiệu ứng ảnh, hiệu ứng chuyển cảnh và nhạc nền để hoàn thiện bộ sưu tập ảnh của em, sẵn sàng sử dụng để ghép vào phim hoạt hình.
Lời giải:
Thực hành chỉnh sửa các hiệu ứng ảnh, hiệu ứng chuyển cảnh và nhạc nền để hoàn thiện bộ sưu tập ảnh của em.
Vận dụng trang 46 Chuyên đề Tin học 11: Em hãy tạo bộ sưu tập ảnh của em để lưu giữ kỉ niệm hoặc gửi cho bạn bè, người thân.
Lời giải:
Thực hiện tạo bộ sưu tập ảnh của em để lưu giữ kỉ niệm hoặc gửi cho bạn bè, người thân. Các bước như sau:
Bước 1: Lên ý tưởng.
Bước 2: Chuẩn bị các ảnh tư liệu.
Bước 3: Tạo bộ sưu tập ảnh có phụ đề bằng phần mềm VideoPad.
Bước 4: Xuất bản bộ sưu tập ảnh dưới dạng tệp .mp4
Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề học tập Tin học lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu hỏi liên quan
Thiết kế trang giới thiệu đầu phim như sau:
Bước 1: Khởi động phần mềm Microsoft PowerPoint hoặc phần mềm xử lí ảnh mà em thành thạo.
Bước 2: Thiết kế trang giới thiệu đầu phim, gồm các thông tin chính sau: tên phim, tên tác giả/ nhóm tác giả, thời gian thực hiện một hoặc vài ảnh minh hoạ phim.
Bước 3: Xuất bản trang giới thiệu vừa tạo dưới dạng tệp ảnh, lưu vào máy tính. Sau đây gọi là “ảnh mở đầu”.
Xem thêm
Các hình ảnh trong Hình 9.1 là một số phần cảnh trong phim của bạn Quang. Em quan sát và thấy để thực hiện các phân cảnh này ngoài Toontastic, Quang có thể sử dụng các phần mềm đã học sau như: phần mềm trình chiếu Microsoft PowerPoint hoặc phần mềm xử lí ảnh và phần mềm VideoPad.
Xem thêm
Có thể tạo các nguồn dữ liệu khác nhau cho phim hoạt hình bằng cách sử dụng các phần mềm ứng dụng đã học, giúp phim hoạt hình của em hấp dẫn và chuyên nghiệp hơn.
Xem thêm
Tạo bộ sưu tập ảnh có tiêu đề với các bước như sau:
Bước 1: Lên ý tưởng.
Bước 2: Chuẩn bị các ảnh tư liệu.
Bước 3: Tạo bộ sưu tập ảnh có phụ đề bằng phần mềm VideoPad.
Bước 4: Xuất bản bộ sưu tập ảnh dưới dạng tệp .mp4
Xem thêm
Thực hiện tạo bộ sưu tập ảnh của em để lưu giữ kỉ niệm hoặc gửi cho bạn bè, người thân. Các bước như sau:
Bước 1: Lên ý tưởng.
Bước 2: Chuẩn bị các ảnh tư liệu.
Bước 3: Tạo bộ sưu tập ảnh có phụ đề bằng phần mềm VideoPad.
Bước 4: Xuất bản bộ sưu tập ảnh dưới dạng tệp .mp4
Xem thêm
Thực hành chỉnh sửa các hiệu ứng ảnh, hiệu ứng chuyển cảnh và nhạc nền để hoàn thiện bộ sưu tập ảnh của em.
Xem thêm
Sau những ngày hăng say, miệt mài làm phim hoạt hình với phần mềm Toontastic, các bạn Quang và Nhật có thêm một số ý tưởng để nâng cấp sản phẩm, làm cho bộ phim chuyên nghiệp hơn. Quang muốn thiết kế trang giới thiệu phim đẹp và nhiều thông tin hơn, bổ sung vào đoạn phim các ảnh trích xuất từ camera, có phụ đề, để phân tích, tìm hiểu manh mối về sự mất tích bí ẩn của chuột Mori. Nhật muốn thêm vào đoạn sau của phim một bộ sưu tập những bức ảnh hậu kì, để chia sẻ với người xem những khoảnh khắc thú vị khi thực hiện bộ phim. Nên em cũng muốn nâng cấp bộ phim để ấn tượng và chuyên nghiệp hơn.
Xem thêm
Xem tất cả hỏi đáp với chuyên mục: Tạo các nguồn dữ liệu khác nhau cho phim hoạt hình
Được cập nhật 05/09/2023
257 lượt xem