Câu hỏi:
30/01/2024 47
Vòng tứ kết cuộc thi bơi lội có sáu trường với 8 học sinh đại diện tham gia:
THCS Nguyễn Huệ: Kiệt
THCS Nguyễn Khuyến: Long
THCS Chu Văn An: Nguyên và Đăng
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm: Minh
THCS Lưu Văn Liệt: Thành
THCS Nguyễn Du: Kha và Bình
Xét biến cố “Người chiến thắng là học sinh đến từ trường THCS Nguyễn Huệ hoặc THCS Nguyễn Du”. Tính xác suất của biến cố trên.
Vòng tứ kết cuộc thi bơi lội có sáu trường với 8 học sinh đại diện tham gia:
THCS Nguyễn Huệ: Kiệt
THCS Nguyễn Khuyến: Long
THCS Chu Văn An: Nguyên và Đăng
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm: Minh
THCS Lưu Văn Liệt: Thành
THCS Nguyễn Du: Kha và Bình
Xét biến cố “Người chiến thắng là học sinh đến từ trường THCS Nguyễn Huệ hoặc THCS Nguyễn Du”. Tính xác suất của biến cố trên.
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Có 8 học sinh tham gia nên có 8 kết quả có thể xảy ra.
Trường THCS Nguyễn Huệ có 1 học sinh và THCS Nguyễn Du có 2 học sinh nên có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố “Người chiến thắng là học sinh đến từ trường THCS Nguyễn Huệ hoặc THCS Nguyễn Du”.
Do đó xác suất của biến cố trên là: .
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Có 8 học sinh tham gia nên có 8 kết quả có thể xảy ra.
Trường THCS Nguyễn Huệ có 1 học sinh và THCS Nguyễn Du có 2 học sinh nên có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố “Người chiến thắng là học sinh đến từ trường THCS Nguyễn Huệ hoặc THCS Nguyễn Du”.
Do đó xác suất của biến cố trên là: .
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một hộp có 30 viên bi đồng kích cỡ, mỗi viên bi được ghi một trong các số 1; 2; 3; …; 29; 30. Hai viên bi khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một viên bi trong hộp. Tính xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên viên bi được rút ra là số chia hết cho 5”.
Một hộp có 30 viên bi đồng kích cỡ, mỗi viên bi được ghi một trong các số 1; 2; 3; …; 29; 30. Hai viên bi khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một viên bi trong hộp. Tính xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên viên bi được rút ra là số chia hết cho 5”.
Câu 2:
Gieo ngẫu nhiên xúc xắc 1 lần. Tính xác suất của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn”.
Gieo ngẫu nhiên xúc xắc 1 lần. Tính xác suất của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn”.
Câu 3:
Một hộp có 48 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; …; 48. Hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Tính xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chính phương”.
Một hộp có 48 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; …; 48. Hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Tính xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chính phương”.
Câu 4:
Rút ngẫu nhiên 1 thẻ trong hộp có 20 thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; 3; … ; 19; 20. Hai thẻ khác nhau thì ghi 2 số khác nhau. Tính xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số không nhỏ hơn 15”.
Rút ngẫu nhiên 1 thẻ trong hộp có 20 thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; 3; … ; 19; 20. Hai thẻ khác nhau thì ghi 2 số khác nhau. Tính xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số không nhỏ hơn 15”.
Câu 5:
Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có 1 chữ số. Tìm xác suất của biến cố “Số tự nhiên được viết là bội của 2”.
Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có 1 chữ số. Tìm xác suất của biến cố “Số tự nhiên được viết là bội của 2”.
Câu 6:
Xác suất của biến cố trong trò chơi có 10 kết quả có thể xảy ra là . Số kết quả thuận lợi của biến cố đó là
Xác suất của biến cố trong trò chơi có 10 kết quả có thể xảy ra là . Số kết quả thuận lợi của biến cố đó là