Câu hỏi:
06/03/2024 40
Viết tập hợp K = {4; 8; 12; …; 40} bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp.
Viết tập hợp K = {4; 8; 12; …; 40} bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp.
A. K = {x | x \( \in \mathbb{N}\); \(x \le 40\)};
A. K = {x | x \( \in \mathbb{N}\); \(x \le 40\)};
B. K = {x | x \( \in \mathbb{N}\); x chia hết cho 4; \(x \le 40\)};
B. K = {x | x \( \in \mathbb{N}\); x chia hết cho 4; \(x \le 40\)};
C. K = {x | x \( \in {\mathbb{N}^*}\); x chia hết cho 4; \(x \le 40\)};
C. K = {x | x \( \in {\mathbb{N}^*}\); x chia hết cho 4; \(x \le 40\)};
D. K = {x | x \( \in \mathbb{N}\); x chia hết cho 4}.
D. K = {x | x \( \in \mathbb{N}\); x chia hết cho 4}.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
K = {4; 8; 12; …; 40}
Ta thấy các số 4; 8; 12; … đều là các số tự nhiên khác 0 và chia hết cho 4.
Phần tử lớn nhất là 40 nên \(x \le 40\).
Vậy theo cách chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp, ta viết:
K = {x | x \( \in {\mathbb{N}^*}\); x chia hết cho 4; \(x \le 40\)}.
Đáp án đúng là: C
K = {4; 8; 12; …; 40}
Ta thấy các số 4; 8; 12; … đều là các số tự nhiên khác 0 và chia hết cho 4.
Phần tử lớn nhất là 40 nên \(x \le 40\).
Vậy theo cách chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp, ta viết:
K = {x | x \( \in {\mathbb{N}^*}\); x chia hết cho 4; \(x \le 40\)}.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết tập hợp E = {x | x \( \in \mathbb{N}\); \(12 \le x \le 19\)} bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp
Viết tập hợp E = {x | x \( \in \mathbb{N}\); \(12 \le x \le 19\)} bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp
Câu 2:
Viết tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số và chữ số tận cùng là 9 bằng cách liệt kê.
Viết tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số và chữ số tận cùng là 9 bằng cách liệt kê.
Câu 3:
Tìm x, biết x \( \in {\mathbb{N}^*}\) và x là số chẵn sao cho \(5 < x \le 14\).
Tìm x, biết x \( \in {\mathbb{N}^*}\) và x là số chẵn sao cho \(5 < x \le 14\).
Câu 4:
Cho G = {x | x là số tự nhiên chia cho 3 dư 1; \(3 < x < 18\)}. Viết tập hợp G bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp.
Cho G = {x | x là số tự nhiên chia cho 3 dư 1; \(3 < x < 18\)}. Viết tập hợp G bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp.
Câu 5:
Viết tập hợp U các số tự nhiên chẵn không vượt quá 10 bằng cách liệt kê
Viết tập hợp U các số tự nhiên chẵn không vượt quá 10 bằng cách liệt kê
Câu 6:
Viết tập hợp M = {0; 3; 6; 9; …; 30} bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp.
Viết tập hợp M = {0; 3; 6; 9; …; 30} bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp.
Câu 7:
Viết tập hợp E bằng cách liệt kê. Biết E là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 3 = 7.
Viết tập hợp E bằng cách liệt kê. Biết E là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 3 = 7.
Câu 8:
Viết tập hợp Y bằng cách liệt kê. Biết Y là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 3 < 7.
Viết tập hợp Y bằng cách liệt kê. Biết Y là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 3 < 7.