Câu hỏi:
29/01/2024 73
Viết phân số 1615 dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ta được:
A. 1,(06);
A. 1,(06);
B. 1,(07);
B. 1,(07);
C. 1,0(6);
C. 1,0(6);
D. 1,067.
D. 1,067.
Trả lời:

Đáp án đúng là: C.
Thực hiện đặt tính chia 16 cho 15 ta được 1615=16:15=1,06666... có chu kì là 6 nên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là 1,0(6).
Vậy viết phân số 1615 dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ta được: 1,0(6).
Đáp án đúng là: C.
Thực hiện đặt tính chia 16 cho 15 ta được 1615=16:15=1,06666... có chu kì là 6 nên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là 1,0(6).
Vậy viết phân số 1615 dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ta được: 1,0(6).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Dùng máy tính cầm tay để tính giá trị của biểu thức √12,5 (làm tròn đến hàng phần mười) là:
Dùng máy tính cầm tay để tính giá trị của biểu thức √12,5 (làm tròn đến hàng phần mười) là:
Câu 3:
Sau khi sơn tường cho một bức tường hình vuông bác Phương phải trả cho thợ sơn là 1 280 000 đồng. Biết công thợ sơn cho 1m2 là 20 000 đồng. Độ dài cạnh bức tường đó là:
Sau khi sơn tường cho một bức tường hình vuông bác Phương phải trả cho thợ sơn là 1 280 000 đồng. Biết công thợ sơn cho 1m2 là 20 000 đồng. Độ dài cạnh bức tường đó là:
Câu 11:
Điền hai số thích hợp lần lượt và chỗ chấm trong câu sau: “Vì 52 = … và 5 > 0 nên √...=5”.
Điền hai số thích hợp lần lượt và chỗ chấm trong câu sau: “Vì 52 = … và 5 > 0 nên √...=5”.
Câu 14:
An tính √100 như sau:
√100=(1)√64+36=(2)√64+√36=(3)√82+√62=(4)8+6=14.
Cô giáo chấm bài của An và nói rằng An đã làm sai. Vậy An đã làm sai ở bước nào?
An tính √100 như sau:
√100=(1)√64+36=(2)√64+√36=(3)√82+√62=(4)8+6=14.
Cô giáo chấm bài của An và nói rằng An đã làm sai. Vậy An đã làm sai ở bước nào?