Câu hỏi:
12/03/2024 37
Trong tuẫn lễ bảo vệ môi trường, các học sinh khối 11 tiến hành thu nhặt vỏ chai nhựa để tái chế. Nhà trường thống kê kết quả thu nhặt vỏ chai của học sinh khối 11 ở bảng sau:
Số vỏ chai nhựa
[11; 15]
[16; 20]
[21; 25]
[26; 30]
[31; 35]
Số học sinh
53
82
48
39
18
Trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên là
Trong tuẫn lễ bảo vệ môi trường, các học sinh khối 11 tiến hành thu nhặt vỏ chai nhựa để tái chế. Nhà trường thống kê kết quả thu nhặt vỏ chai của học sinh khối 11 ở bảng sau:
Số vỏ chai nhựa |
[11; 15] |
[16; 20] |
[21; 25] |
[26; 30] |
[31; 35] |
Số học sinh |
53 |
82 |
48 |
39 |
18 |
Trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên là
A. 19,51;
B. 19,59;
C. 20,2;
D. 18,6.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Ta hiệu chỉnh được bảng tần số ghép nhóm như sau:
Số vỏ chai nhựa
[10,5; 15,5)
[15,5; 20,5)
[20,5; 25,5)
[25,5; 30,5)
[30,5; 35,5)
Số học sinh
53
82
48
39
18
Số học sinh tham gia thu nhặt vỏ chai nhựa là n = 53 + 82 + 48 + 39 + 18 = 240.
Ta có
Gọi x1, x2, ¼, x240 lần lượt là số vỏ chai nhựa 240 học sinh khối 11 thu nhặt được xếp theo thứ tự không giảm.
Do x1, x2, ¼, x53 Î [10,5; 15,5); x54, ¼, x135 Î [15,5; 20,5) nên trung vị của mẫu số liệu x1, x2, ¼, x240 là Î [15,5; 20,5).
Vậy trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm là
.
Đáp án đúng là: B
Ta hiệu chỉnh được bảng tần số ghép nhóm như sau:
Số vỏ chai nhựa |
[10,5; 15,5) |
[15,5; 20,5) |
[20,5; 25,5) |
[25,5; 30,5) |
[30,5; 35,5) |
Số học sinh |
53 |
82 |
48 |
39 |
18 |
Số học sinh tham gia thu nhặt vỏ chai nhựa là n = 53 + 82 + 48 + 39 + 18 = 240.
Ta có
Gọi x1, x2, ¼, x240 lần lượt là số vỏ chai nhựa 240 học sinh khối 11 thu nhặt được xếp theo thứ tự không giảm.
Do x1, x2, ¼, x53 Î [10,5; 15,5); x54, ¼, x135 Î [15,5; 20,5) nên trung vị của mẫu số liệu x1, x2, ¼, x240 là Î [15,5; 20,5).
Vậy trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm là
.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một hãng ô tô thống kê lại số lần gặp sự cố về động cơ của 100 chiếc xe cùng loại sau 2 năm sử dụng đầu tiên ở bảng sau:
Số lần gặp sự cố
[1; 2]
[3; 4]
[5; 6]
[9; 10]
[9; 10]
Số xe
17
33
25
20
5
Ước lượng tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép số trên ta được kết quả là
Một hãng ô tô thống kê lại số lần gặp sự cố về động cơ của 100 chiếc xe cùng loại sau 2 năm sử dụng đầu tiên ở bảng sau:
Số lần gặp sự cố |
[1; 2] |
[3; 4] |
[5; 6] |
[9; 10] |
[9; 10] |
Số xe |
17 |
33 |
25 |
20 |
5 |
Ước lượng tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép số trên ta được kết quả là
Câu 2:
Khảo sát thời gian tập thể dục của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:
Thời gian (phút)
[0; 20)
[20; 40)
[40; 60)
[60; 80)
[80; 100)
Số học sinh
5
9
12
10
6
Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu trên là
Khảo sát thời gian tập thể dục của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:
Thời gian (phút) |
[0; 20) |
[20; 40) |
[40; 60) |
[60; 80) |
[80; 100) |
Số học sinh |
5 |
9 |
12 |
10 |
6 |
Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu trên là
Câu 3:
Thời gian truy cập Internet mỗi buổi tối của một số học sinh được cho trong bảng sau:
Thời gian (phút)
[9,5; 12,5)
[12,5; 15,5)
[15,5; 18,5)
[18,5; 21,5)
[21,5; 24,5)
Số học sinh
3
12
15
24
2
Trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên là
Thời gian truy cập Internet mỗi buổi tối của một số học sinh được cho trong bảng sau:
Thời gian (phút) |
[9,5; 12,5) |
[12,5; 15,5) |
[15,5; 18,5) |
[18,5; 21,5) |
[21,5; 24,5) |
Số học sinh |
3 |
12 |
15 |
24 |
2 |
Trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên là
Câu 4:
Số a thoả mãn có 25% giá trị trong mẫu số liệu nhỏ hơn a và 75% giá trị trong mẫu số liệu lớn hơn a là
Số a thoả mãn có 25% giá trị trong mẫu số liệu nhỏ hơn a và 75% giá trị trong mẫu số liệu lớn hơn a là
Câu 5:
Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một của hàng được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng):
Doanh thu
[5; 7)
[7; 9)
[9; 11)
[11; 13)
[13; 15)
Số ngày
2
7
7
3
1
Trung vị của mẫu số liệu trên thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một của hàng được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng):
Doanh thu |
[5; 7) |
[7; 9) |
[9; 11) |
[11; 13) |
[13; 15) |
Số ngày |
2 |
7 |
7 |
3 |
1 |
Trung vị của mẫu số liệu trên thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
Câu 6:
Lương tháng của một số nhân viên một văn phòng được ghi lại như sau (đơn vị: triệu đồng):
Lương tháng (triệu đồng)
[6; 8)
[8; 10)
[10; 12)
[12; 14)
Số nhân viên
3
6
8
7
Tứ phân vị của dãy số liệu trên là
Lương tháng của một số nhân viên một văn phòng được ghi lại như sau (đơn vị: triệu đồng):
Lương tháng (triệu đồng) |
[6; 8) |
[8; 10) |
[10; 12) |
[12; 14) |
Số nhân viên |
3 |
6 |
8 |
7 |
Tứ phân vị của dãy số liệu trên là
Câu 7:
Thời gian luyện tập trong một ngày (tính theo giờ) của một số vận động viên được ghi lại ở bảng sau:
Thời gian luyện tập (giờ) |
[0; 2) |
[2; 4) |
[4; 6) |
[6; 8) |
[8; 10) |
Số vận động viên |
3 |
8 |
12 |
12 |
4 |
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là khoảng
Câu 8:
Cho bảng tần số ghép nhóm số liệu thống kê cân nặng của 40 học sinh lớp 11 A trong một trường trung học phổ thông (đơn vị: kilôgam)
Nhóm
Tần số
[30; 40)
2
[40; 50)
10
[50; 60)
16
[60; 70)
8
[70; 80)
2
[80; 90)
2
Ước lượng các tứ phân vị của mẫu số liệu ghép số trên ta được
Cho bảng tần số ghép nhóm số liệu thống kê cân nặng của 40 học sinh lớp 11 A trong một trường trung học phổ thông (đơn vị: kilôgam)
Nhóm |
Tần số |
[30; 40) |
2 |
[40; 50) |
10 |
[50; 60) |
16 |
[60; 70) |
8 |
[70; 80) |
2 |
[80; 90) |
2 |
Ước lượng các tứ phân vị của mẫu số liệu ghép số trên ta được
Câu 9:
Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một của hàng được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng):
Doanh thu
[5; 7)
[7; 9)
[9; 11)
[11; 13)
[13; 15)
Số ngày
2
7
7
3
1
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gần nhất với giá trị nào trong các giá trị dưới đây?
Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một của hàng được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng):
Doanh thu |
[5; 7) |
[7; 9) |
[9; 11) |
[11; 13) |
[13; 15) |
Số ngày |
2 |
7 |
7 |
3 |
1 |
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gần nhất với giá trị nào trong các giá trị dưới đây?