Câu hỏi:
31/01/2024 80
Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức A(x) = 3x + 6?
Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức A(x) = 3x + 6?
A. 2
B. -2
C. 3
D. -3
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Cách 1: Tìm trực tiếp nghiệm của đa thức
A(x) = 0
Suy ra 3x + 6 = 0
Hay 3x = –6
Do đó x = –2.
Vậy x = –2 là nghiệm của đa thức A(x).
Ta chọn phương án B.
Cách 2: Xét từng phương án:
• Tại x = 2 ta có:
A(2) = 3.2 + 6 = 12 ≠ 0
Do đó số 2 không là nghiệm của A(x).
• Tại x = –2 ta có:
A(–2) = 3.(–2) + 6 = 0
Do đó số –2 là nghiệm của A(x).
• Tại x = 3 ta có:
A(3) = 3.3 + 6 = 15 ≠ 0
Do đó số 3 không là nghiệm của A(x).
• Tại x = –3 ta có:
A(–3) = 3.(–3) + 6 = –3 ≠ 0
Do đó số –3 không là nghiệm của A(x).
Vậy ta chọn phương án B.
Đáp án đúng là: B
Cách 1: Tìm trực tiếp nghiệm của đa thức
A(x) = 0
Suy ra 3x + 6 = 0
Hay 3x = –6
Do đó x = –2.
Vậy x = –2 là nghiệm của đa thức A(x).
Ta chọn phương án B.
Cách 2: Xét từng phương án:
• Tại x = 2 ta có:
A(2) = 3.2 + 6 = 12 ≠ 0
Do đó số 2 không là nghiệm của A(x).
• Tại x = –2 ta có:
A(–2) = 3.(–2) + 6 = 0
Do đó số –2 là nghiệm của A(x).
• Tại x = 3 ta có:
A(3) = 3.3 + 6 = 15 ≠ 0
Do đó số 3 không là nghiệm của A(x).
• Tại x = –3 ta có:
A(–3) = 3.(–3) + 6 = –3 ≠ 0
Do đó số –3 không là nghiệm của A(x).
Vậy ta chọn phương án B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hai đa thức A(x) = 5x4 + 4x3 + 2x + 1 và B(x) = –5x4 + x3 + 3x2 + x – 1. Tìm đa thức M(x) sao cho M(x) = A(x) + B(x).
Cho hai đa thức A(x) = 5x4 + 4x3 + 2x + 1 và B(x) = –5x4 + x3 + 3x2 + x – 1. Tìm đa thức M(x) sao cho M(x) = A(x) + B(x).
Câu 2:
Cho hai đa thức P(x) = x2 – 5x + 4 và Q(x) = 6x + 1. Tính A(x) = P(x).Q(x).
Cho hai đa thức P(x) = x2 – 5x + 4 và Q(x) = 6x + 1. Tính A(x) = P(x).Q(x).
Câu 3:
Cho P(x) = 2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3 và Q(x) = x2 – 4x – 3. Tìm đa thức A(x) sao cho Q(x).A(x) = P(x).
Câu 4:
Bác An gửi ngân hàng thứ nhất 100 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất x%/năm. Bác An gửi ngân hàng thứ hai 100 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất (x + 1,5)%/năm. Hết kì hạn 1 năm, bác An có được cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu ở cả hai ngân hàng?
Câu 5:
Cho biểu thức P(x) = x2(x2 + x + 1) – 3x(x – a) + 4. Tìm a sao cho tổng các hệ số của đa thức bằng –2.
Cho biểu thức P(x) = x2(x2 + x + 1) – 3x(x – a) + 4. Tìm a sao cho tổng các hệ số của đa thức bằng –2.
Câu 9:
Một sân vận động hình chữ nhật có chiều dài là 5x + 3 (m) và chiều rộng là 5x – 3 (m). Mỗi cạnh được chừa ra 3 m làm lối đi, phần trong là phần trồng cỏ.
Biểu thức S biểu thị diện tích trồng cỏ của sân vận động là:
Biểu thức S biểu thị diện tích trồng cỏ của sân vận động là:
Câu 10:
Một hình hộp chữ nhật có thể tích là x3 + 3x2 + 2x (cm3). Biết đáy là hình chữ nhật có các kích thước là x + 1 (cm) và x + 2 (cm). Tính chiều cao của hình hộp chữ nhật đó.
Một hình hộp chữ nhật có thể tích là x3 + 3x2 + 2x (cm3). Biết đáy là hình chữ nhật có các kích thước là x + 1 (cm) và x + 2 (cm). Tính chiều cao của hình hộp chữ nhật đó.
Câu 11:
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 4x2 + 20x + 25 (m), chiều rộng bằng 4x2 + 12x (m). Biết chiều dài hơn chiều rộng là 41 m. Tính chu vi mảnh đất.
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 4x2 + 20x + 25 (m), chiều rộng bằng 4x2 + 12x (m). Biết chiều dài hơn chiều rộng là 41 m. Tính chu vi mảnh đất.
Câu 12:
Cho đa thức P(x) = 4x3 + 3x2 + 2 – 4x3 + 1. Tổng các hệ số của đa thức P(x) là:
Cho đa thức P(x) = 4x3 + 3x2 + 2 – 4x3 + 1. Tổng các hệ số của đa thức P(x) là:
Câu 13:
A(x) = 5x4 + 4x3 + 2x + 1 và B(x) = –5x4 + x3 + 3x2 + x – 1. Tìm đa thức N(x) sao cho N(x) = A(x) – B(x).
A(x) = 5x4 + 4x3 + 2x + 1 và B(x) = –5x4 + x3 + 3x2 + x – 1. Tìm đa thức N(x) sao cho N(x) = A(x) – B(x).
Câu 14:
Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức –7x5 – 9x2 + x6 – x4 + 10 lần lượt là:
Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức –7x5 – 9x2 + x6 – x4 + 10 lần lượt là:
Câu 15:
Bạn Nam dự định mua 4 quyển vở có giá 5 000 đồng/quyển và 5 chiếc bút giá x đồng/ chiếc. Khi đến cửa hàng, bạn Nam thấy giá quyển vở mà bạn định mua đã giảm 20% và giá chiếc bút đã tăng 10%. Viết biểu thức T tính số tiền bạn Nam phải trả khi mua số quyển vở, bút khi đã thay đổi giá và hỏi nếu bạn Nam mang 70 000 đồng có đủ để mua số lượng đồ đó không? Biết số tiền mang đi vừa đủ để mua vở và bút như dự định khi chưa thay đổi giá.
Bạn Nam dự định mua 4 quyển vở có giá 5 000 đồng/quyển và 5 chiếc bút giá x đồng/ chiếc. Khi đến cửa hàng, bạn Nam thấy giá quyển vở mà bạn định mua đã giảm 20% và giá chiếc bút đã tăng 10%. Viết biểu thức T tính số tiền bạn Nam phải trả khi mua số quyển vở, bút khi đã thay đổi giá và hỏi nếu bạn Nam mang 70 000 đồng có đủ để mua số lượng đồ đó không? Biết số tiền mang đi vừa đủ để mua vở và bút như dự định khi chưa thay đổi giá.