Câu hỏi:

30/01/2024 32

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng?


A. Tập nghiệm của phương trình \[\sqrt {a{x^2} + bx + c} = dx + e\] là tập nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = (dx + e)2;                         



B. Tập nghiệm của phương trình \[\sqrt {a{x^2} + bx + c} = dx + e\] là tập hợp các nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = (dx + e)2 thỏa mãn bất phương trình dx + e ≥ 0;    


Đáp án chính xác


C. Mọi nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = (dx + e)2 đều là nghiệm của phương trình \[\sqrt {a{x^2} + bx + c} = dx + e\];                        



D. Tập nghiệm của phương trình \[\sqrt {a{x^2} + bx + c} = dx + e\] là tập hợp các nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = (dx + e)2 thỏa mãn bất phương trình ax2 + bx + c ≥ 0.


Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(– 2; 3) và B(4; – 1). Phương trình nào sau đây là phương trình đường thẳng AB?

Xem đáp án » 30/01/2024 185

Câu 2:

Cho hàm số bậc hai y = 2x2 + 3x – 8. Hoành độ đỉnh của đồ thị hàm số bậc hai này là

Xem đáp án » 30/01/2024 93

Câu 3:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: 2x – y + 3 = 0. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là

Xem đáp án » 30/01/2024 68

Câu 4:

Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?

Xem đáp án » 30/01/2024 57

Câu 5:

Góc giữa hai đường thẳng a: \(\sqrt 3 \)x – y + 7 = 0 và b: x – \(\sqrt 3 \)y – 2 = 0 là

Xem đáp án » 30/01/2024 53

Câu 6:

Cho hàm số f(x) = ax2 + bx + c, (a ≠ 0) và ∆ = b2 – 4ac. Cho biết dấu của ∆ khi f(x) luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x ℝ.

Xem đáp án » 30/01/2024 48

Câu 7:

Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số bậc hai?

Xem đáp án » 30/01/2024 45

Câu 8:

Cho tam thức f(x) = x2 – 8x + 16. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 30/01/2024 45

Câu 9:

Trong mặt phẳng tọa độ, xét hai đường thẳng

1: a1x + b1y + c1 = 0; ∆2: a2x + b2y + c2 = 0.

và hệ phương trình: \[\left\{ \begin{array}{l}{a_1}x + {b_1}y + {c_1} = 0\\{a_2}x + {b_2}y + {c_2} = 0\end{array} \right.\] (*).

Khi đó, ∆­1 song song với ∆2 khi và chỉ khi

Xem đáp án » 30/01/2024 45

Câu 10:

Phương trình đường tròn có tâm I(3; 4) tiếp xúc với đường thẳng ∆: 3x + 4y – 10 = 0 là

Xem đáp án » 30/01/2024 42

Câu 11:

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

Xem đáp án » 30/01/2024 41

Câu 12:

Cho hàm số dưới dạng bảng như sau:

x

1

2

3

4

5

y

1

3

5

7

9

Giá trị của hàm số y tại x = 3 là

Xem đáp án » 30/01/2024 39

Câu 13:

Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {4 - 3{x^2}} = 2x - 1\)

Xem đáp án » 30/01/2024 39

Câu 14:

Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn tâm I(– 1; 2), có bán kính bằng 5?

Xem đáp án » 30/01/2024 38

Câu 15:

Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường tròn (C): (x – 2)2 + (y + 2)2 = 5. Tiếp tuyến tại điểm M(1; 0) thuộc đường tròn (C) có phương trình là

Xem đáp án » 30/01/2024 38

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »