Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao 21/60; -8/125; 28/(-63); 37/800
267
04/12/2023
Bài 2.1 trang 24 SBT Toán 7 Tập 1: Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao?
2160;−8125;28−63;37800
Trả lời
*) 2160
Ta có:
2160=21:360:3=720.
Mẫu số: 20 = 2.2.5 nên 20 chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5.
Do đó, phân số 720 hay 2160 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
*) −8125
Mẫu số 125 = 53 nên 125 chỉ có ước nguyên tố là 5.
Do đó, phân số −8125 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
*) 28−63
Ta có:
28−63=28:(−7)(−63):(−7)=−49
Mẫu số 9 = 3.3 nên 9 có ước nguyên tố là 3.
Do đó, phân số −49 hay 28−63 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
*) 37800
Mẫu số 800 = 25.52 nên 800 chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5.
Do đó, phân số 37800 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Vậy phân số viết được thành số thập phân vô hạn tuấn hoàn là 28−63