Câu hỏi:
03/04/2024 42Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Nếu 3 điểm là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng (P) và (Q) thì A, B, C thẳng hàng.
B. Nếu A, B, C thẳng hàng và (P), (Q) có điểm chung là A thì B,C cũng là 2 điểm chung của (P) và (Q).
C. Nếu 3 điểm A, B, C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng (P) và (Q) phân biệt thì A, B, C không thẳng hàng.
D. Nếu A, B, C thẳng hàng và A, B là 2 điểm chung của (P) và (Q) thì C cũng là điểm chung của (P) và (Q).
Trả lời:
Hai mặt phẳng phân biệt không song song với nhau thì chúng có duy nhất một giao tuyến.
A sai. Nếu (P) và (Q) trùng nhau thì 2 mặt phẳng có vô số điểm chung.
Khi đó, chưa đủ điều kiện để kết luận A, B, C thẳng hàng.
B sai. Có vô số đường thẳng đi qua A khi đó B, C chưa chắc đã thuộc giao tuyến của (P) và (Q)
C sai. Hai mặt phẳng (P) và (Q) phân biệt giao nhau tại 1 giao tuyến duy nhất, nếu 3 điểm A, B, C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng thì A, B, C cùng thuộc giao tuyến.
Đáp án cần chọn là: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong các hình chóp, hình chóp có ít cạnh nhất có số cạnh là bao nhiêu?
Câu 2:
Cho hình chóp S.ABCD , đáy là hình thang, đáy lớn AB. Gọi O là giao của AC với BD. M là trung điểm SC. Giao điểm của đường thẳng AM và mp(SBD) là:
Câu 3:
Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác BCD. Giao tuyến của mặt phẳng (ACD) và (GAB) là:
Câu 4:
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông. Giao điểm của AC và mặt phẳng (SBD) là:
Câu 5:
Cho 4 điểm không đồng phẳng A,B,C,D. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AD và BC. Giao tuyến của (IBC) và (KAD) là
Câu 6:
Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trực tâm của tam giác BCD. Giao tuyến của mặt phẳng (ACD) và (GAB) là:
Câu 7:
Gọi M là giao điểm của đường thẳng a và mặt phẳng (P). Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 8:
Giả sử M là giao của đường thẳng a và mặt phẳng (P). Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 9:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD(AB||CD). Khẳng định nào sau đây sai?
Câu 10:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD(AB||CD). Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 11:
Cho điểm A không nằm trên mặt phẳng chứa tam giác BCD. Lấy E,F là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB,AC. Khi EF và BC cắt nhau tại I, thì I không phải là điểm chung của hai mặt phẳng nào sau đây?
Câu 13:
Cho tứ diện ABCD. E, F lần lượt là các điểm nằm trong các tam giác BCD và ACD. M,N,P,Q lần lượt là giao của DE và BC, DF và AC, CE và BD, CF và AD. Khi đó giao điểm của EF và (ABC) là:
Câu 14:
Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N lần lượt nằm trên 2 cạnh SA,SB sao cho MN không song song với AB. Khi đó giao điểm của MN và mặt phẳng (ABC) là: