Câu hỏi:
05/01/2024 91
Tốc độ của một phản ứng hóa học lớn nhất khoảng thời điểm nào?
Tốc độ của một phản ứng hóa học lớn nhất khoảng thời điểm nào?
A. Bắt đầu phản ứng.
A. Bắt đầu phản ứng.
B. Khi phản ứng được một nửa lượng chất so với ban đầu.
B. Khi phản ứng được một nửa lượng chất so với ban đầu.
C. Gần cuối phản ứng.
C. Gần cuối phản ứng.
D. Không xác định được.
D. Không xác định được.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Các phản ứng khác nhau có tốc độ phản ứng khác nhau, không thể xác định được một cách tổng quát khoảng thời điểm mà tại đó tốc độ phản ứng hóa học là lớn nhất.
Đáp án đúng là: D
Các phản ứng khác nhau có tốc độ phản ứng khác nhau, không thể xác định được một cách tổng quát khoảng thời điểm mà tại đó tốc độ phản ứng hóa học là lớn nhất.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho phương trình phản ứng tổng quát sau:
2A + B → C
Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức:
\[v = kC_A^2{C_B}\]
Hằng số tốc độ k phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
Cho phương trình phản ứng tổng quát sau:
2A + B → C
Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức:
\[v = kC_A^2{C_B}\]
Hằng số tốc độ k phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?Câu 3:
Biểu đồ nào sau đây không biểu diễn sự phụ thuộc nồng độ chất tham gia với thời gian?
Biểu đồ nào sau đây không biểu diễn sự phụ thuộc nồng độ chất tham gia với thời gian?
Câu 5:
Chất làm giảm tốc độ phản ứng mà sau phản ứng nó không bị thay đổi về lượng và chất được gọi là
Chất làm giảm tốc độ phản ứng mà sau phản ứng nó không bị thay đổi về lượng và chất được gọi là
Câu 6:
Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 2 lần. Tốc độ phản ứng sẽ giảm đi bao nhiêu lần nhiệt khi nhiệt độ giảm từ 70oC xuống 40oC?
Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 2 lần. Tốc độ phản ứng sẽ giảm đi bao nhiêu lần nhiệt khi nhiệt độ giảm từ 70oC xuống 40oC?
Câu 8:
Phản ứng của H2 và I2 là phản ứng đơn giản:
H2 (g) + I2 (g) → 2HI (g)
Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ của phản ứng này được viết dưới dạng là
Phản ứng của H2 và I2 là phản ứng đơn giản:
H2 (g) + I2 (g) → 2HI (g)
Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ của phản ứng này được viết dưới dạng là
Câu 10:
Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín:
3H2(g) + N2 (g) ⟶ 2NH3 (g).
Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu nồng độ H2 không đổi và nồng độ N2 tăng 2 lần?
Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín:
3H2(g) + N2 (g) ⟶ 2NH3 (g).
Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu nồng độ H2 không đổi và nồng độ N2 tăng 2 lần?
Câu 12:
Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau.
Ở thí nghiệm nào xuất hiện kết tủa trước?
Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau.
Ở thí nghiệm nào xuất hiện kết tủa trước?