Câu hỏi:
01/04/2024 83
Tìm a,b để hàm số \[f(x) = \left\{ \begin{array}{l}{x^2} + 1{\rm{ }}khi{\rm{ }}x \ge 0\\2{x^2} + ax + b{\rm{ }}khi{\rm{ }}x < 0\end{array} \right.\]có đạo hàm trên R.
Tìm a,b để hàm số \[f(x) = \left\{ \begin{array}{l}{x^2} + 1{\rm{ }}khi{\rm{ }}x \ge 0\\2{x^2} + ax + b{\rm{ }}khi{\rm{ }}x < 0\end{array} \right.\]có đạo hàm trên R.
A. a=10,b=11
B. a=0,b=−1
C. a=0,b=1
D. a=20,b=1
Trả lời:

Hướng dẫn giải:
Chọn C
Ta thấy với x≠0 thì f(x) luôn có đạo hàm. Do đó hàm số có đạo hàm trên R khi và chỉ khi hàm có đạo hàm tạix=0.
Ta có: limf(x) liên tục tạix = 0 \Leftrightarrow b = 1.
Khi đó: f'({0^ + }) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \frac{{f(x) - f(0)}}{x} = 0;{\rm{ }}f'({0^ - }) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} \frac{{f(x) - f(0)}}{x} = a
\Rightarrow f'({0^ + }) = f'({0^ - }) \Leftrightarrow a = 0.
Vậy a = 0,b = 1 là những giá trị cần tìm.
Hướng dẫn giải:
Chọn C
Ta thấy với x≠0 thì f(x) luôn có đạo hàm. Do đó hàm số có đạo hàm trên R khi và chỉ khi hàm có đạo hàm tạix=0.
Ta có: limf(x) liên tục tạix = 0 \Leftrightarrow b = 1.
Khi đó: f'({0^ + }) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \frac{{f(x) - f(0)}}{x} = 0;{\rm{ }}f'({0^ - }) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} \frac{{f(x) - f(0)}}{x} = a
\Rightarrow f'({0^ + }) = f'({0^ - }) \Leftrightarrow a = 0.
Vậy a = 0,b = 1 là những giá trị cần tìm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Số gia của hàm số f\left( x \right) = \frac{{{x^2}}}{2}ứng với số gia \Delta xcủa đối số x tại {x_0} = - 1 là
Số gia của hàm số f\left( x \right) = \frac{{{x^2}}}{2}ứng với số gia \Delta xcủa đối số x tại {x_0} = - 1 là
Câu 2:
Cho hàm số \[f(x) = \left\{ \begin{array}{l}{x^2}{\rm{ khi }}x \le 2\\ - \frac{{{x^2}}}{2} + bx - 6{\rm{ khi }}x > 2\end{array} \right.\]. Để hàm số này có đạo hàm tại x = 2 thì giá trị của b là
Cho hàm số \[f(x) = \left\{ \begin{array}{l}{x^2}{\rm{ khi }}x \le 2\\ - \frac{{{x^2}}}{2} + bx - 6{\rm{ khi }}x > 2\end{array} \right.\]. Để hàm số này có đạo hàm tại x = 2 thì giá trị của b là
Câu 3:
Số gia của hàm số f\left( x \right) = {x^2} - 4x + 1 ứng với x và \Delta xlà
Số gia của hàm số f\left( x \right) = {x^2} - 4x + 1 ứng với x và \Delta xlà
Câu 4:
Tìm a,b để hàm số f(x) = \left\{ \begin{array}{l}{x^2} + x{\rm{ }}khi{\rm{ }}x \ge 1\\ax + b{\rm{ }}khi{\rm{ }}x < 1\end{array} \right. có đạo hàm tại x = 1.
Tìm a,b để hàm số f(x) = \left\{ \begin{array}{l}{x^2} + x{\rm{ }}khi{\rm{ }}x \ge 1\\ax + b{\rm{ }}khi{\rm{ }}x < 1\end{array} \right. có đạo hàm tại x = 1.
Câu 5:
Cho hàm số \[f(x) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{3 - \sqrt {4 - x} }}{4}{\rm{ khi }}x \ne 0\\\frac{1}{4}{\rm{ khi }}x = 0\end{array} \right.\]. Khi đó f'\left( 0 \right)là kết quả nào sau đây?
Cho hàm số \[f(x) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{3 - \sqrt {4 - x} }}{4}{\rm{ khi }}x \ne 0\\\frac{1}{4}{\rm{ khi }}x = 0\end{array} \right.\]. Khi đó f'\left( 0 \right)là kết quả nào sau đây?
Câu 6:
\(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{{{\sin }^2}x}}{x}{\rm{ khi }}x > 0\\x + {x^2}{\rm{ khi }}x \le 0{\rm{ }}\end{array} \right.\) tại {x_0} = 0
\(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{{{\sin }^2}x}}{x}{\rm{ khi }}x > 0\\x + {x^2}{\rm{ khi }}x \le 0{\rm{ }}\end{array} \right.\) tại {x_0} = 0
Câu 7:
Tỉ số \frac{{\Delta y}}{{\Delta x}} của hàm số f\left( x \right) = 2x\left( {x - 1} \right)theo x và \Delta xlà
Tỉ số \frac{{\Delta y}}{{\Delta x}} của hàm số f\left( x \right) = 2x\left( {x - 1} \right)theo x và \Delta xlà
Câu 8:
Cho hàm số f\left( x \right) = {x^2} + \left| x \right|. Xét hai câu sau:
(1). Hàm số trên có đạo hàm tại < nguyenthuongnd86@gmail.com > .
(2). Hàm số trên liên tục tại x = 0.
Trong hai câu trên:
Cho hàm số f\left( x \right) = {x^2} + \left| x \right|. Xét hai câu sau:
(1). Hàm số trên có đạo hàm tại < nguyenthuongnd86@gmail.com > .
(2). Hàm số trên liên tục tại x = 0.
Trong hai câu trên:
Câu 9:
Xét ba mệnh đề sau:
(1) Nếu hàm số f\left( x \right) có đạo hàm tại điểm x = {x_0}thì f\left( x \right) liên tục tại điểm đó.
(2) Nếu hàm số f\left( x \right) liên tục tại điểm x = {x_0} thì f\left( x \right) có đạo hàm tại điểm đó.
(3) Nếu f\left( x \right) gián đoạn tại x = {x_0} thì chắc chắn f\left( x \right) không có đạo hàm tại điểm đó.
Trong ba câu trên:
Xét ba mệnh đề sau:
(1) Nếu hàm số f\left( x \right) có đạo hàm tại điểm x = {x_0}thì f\left( x \right) liên tục tại điểm đó.
(2) Nếu hàm số f\left( x \right) liên tục tại điểm x = {x_0} thì f\left( x \right) có đạo hàm tại điểm đó.
(3) Nếu f\left( x \right) gián đoạn tại x = {x_0} thì chắc chắn f\left( x \right) không có đạo hàm tại điểm đó.
Trong ba câu trên:
Câu 10:
Cho hàm số \[f(x) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{{x^2}}}{2}{\rm{ khi }}x \le 1\\ax + b{\rm{ khi }}x > 1\end{array} \right.\]. Với giá trị nào sau đây của a, b thì hàm số có đạo hàm tại x = 1?
Cho hàm số \[f(x) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{{x^2}}}{2}{\rm{ khi }}x \le 1\\ax + b{\rm{ khi }}x > 1\end{array} \right.\]. Với giá trị nào sau đây của a, b thì hàm số có đạo hàm tại x = 1?
Câu 11:
Cho hàm số f\left( x \right) liên tục tại {x_0}. Đạo hàm của f\left( x \right) tại {x_0} là
Câu 12:
\(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}2x + 3{\rm{ }}khi{\rm{ }}x \ge 1\\\frac{{{x^3} + 2{x^2} - 7x + 4}}{{x - 1}}{\rm{ khi }}x < 1\end{array} \right.\) tại {x_0} = 1.
\(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}2x + 3{\rm{ }}khi{\rm{ }}x \ge 1\\\frac{{{x^3} + 2{x^2} - 7x + 4}}{{x - 1}}{\rm{ khi }}x < 1\end{array} \right.\) tại {x_0} = 1.
Câu 13:
Giới hạn (nếu tồn tại) nào sau đây dùng để định nghĩa đạo hàm của hàm số y = f(x) tại{x_0} < 1?
Giới hạn (nếu tồn tại) nào sau đây dùng để định nghĩa đạo hàm của hàm số y = f(x) tại{x_0} < 1?
Câu 15:
Số gia của hàm số f\left( x \right) = {x^3} ứng với {x_0} = 2 và \Delta x = 1 bằng bao nhiêu?
Số gia của hàm số f\left( x \right) = {x^3} ứng với {x_0} = 2 và \Delta x = 1 bằng bao nhiêu?