Câu hỏi:
05/01/2024 60Tại sao ở nhiệt độ phòng fluorine, chlorine là những chất khí, còn bromine là chất lỏng?
A. Do giữa các phân tử bromine có tương tác van der Waals;
A. Do giữa các phân tử bromine có tương tác van der Waals;
B. Do độ âm điện của bromine thấp hơn fluorine, chlorine;
C. Do năng lượng liên kết của bromine lớn hơn fluorine, chlorine;
D. Do bán kính nguyên tử bromine lớn hơn fluorine, chlorine.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Cùng là phân tử không phân cực, ở nhiệt độ phòng, fluorine, chlorine là những chất khí, còn bromine là chất lỏng. Như vậy, ở trạng thái lỏng, các phân tử bromine tồn tại một tương tác yếu. Tương tác yếu đó gọi là tương tác van der Waals.
Đáp án đúng là: A
Cùng là phân tử không phân cực, ở nhiệt độ phòng, fluorine, chlorine là những chất khí, còn bromine là chất lỏng. Như vậy, ở trạng thái lỏng, các phân tử bromine tồn tại một tương tác yếu. Tương tác yếu đó gọi là tương tác van der Waals.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Tương tác van der Waal có ảnh hưởng gì đến nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất?
Tương tác van der Waal có ảnh hưởng gì đến nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất?
Câu 4:
Liên kết hydrogen có ảnh hưởng như thế nào tới tính chất vật lý của nước?
Liên kết hydrogen có ảnh hưởng như thế nào tới tính chất vật lý của nước?
Câu 5:
Nhiệt độ nóng chảy của các phân tử trong dãy halogen được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là?
Nhiệt độ nóng chảy của các phân tử trong dãy halogen được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là?
Câu 6:
Các tính chất vật lý của các chất có liên kết cộng hóa trị được quyết định bởi các yếu tố nào?
Các tính chất vật lý của các chất có liên kết cộng hóa trị được quyết định bởi các yếu tố nào?
Câu 7:
Khi khối lượng phân tử tăng thì tương tác van der Waals như thế nào?
Khi khối lượng phân tử tăng thì tương tác van der Waals như thế nào?
Câu 8:
Tại sao khi chưng cất rượu, C2H5OH bay hơi trước H2O mà C2H5OH có khối lượng phân tử lớn hơn H2O?
Tại sao khi chưng cất rượu, C2H5OH bay hơi trước H2O mà C2H5OH có khối lượng phân tử lớn hơn H2O?
Câu 12:
Số phát biểu sai về sự tạo thành liên kết hydrogen?
(1) Nguyên tử hydrogen liên kết với các nguyên tử có độ âm điện lớn như F, O, N,…;
(2) Nguyên tử liên kết với hydrogen phải có ít nhất một cặp electron hóa trị chưa liên kết;
(3) Nguyên tử hydrogen liên kết với các nguyên tử thuộc nhóm kim loại kiềm và kiềm thổ;
(4) Nguyên tử liên kết với hydrogen phải có cấu hình electron bền vững.
Số phát biểu sai về sự tạo thành liên kết hydrogen?
(1) Nguyên tử hydrogen liên kết với các nguyên tử có độ âm điện lớn như F, O, N,…;
(2) Nguyên tử liên kết với hydrogen phải có ít nhất một cặp electron hóa trị chưa liên kết;
(3) Nguyên tử hydrogen liên kết với các nguyên tử thuộc nhóm kim loại kiềm và kiềm thổ;
(4) Nguyên tử liên kết với hydrogen phải có cấu hình electron bền vững.
Câu 13:
Liên kết hydrogen có thể xuất hiện giữa những phân tử cùng loại nào sau đây?
A. C2H6
B. H2S
C. H3C-O-CH3
D. NH3
Liên kết hydrogen có thể xuất hiện giữa những phân tử cùng loại nào sau đây?
A. C2H6
B. H2S
C. H3C-O-CH3
D. NH3