Câu hỏi:
05/01/2024 94
Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (thuốc tím), màu tím nhạt dần rồi mất màu (biết sản phẩm tạo thành là MnSO4, H2SO4 và H2O). Nguyên nhân là do
A. SO2 đã oxi hóa KMnO4 thành MnO2.
A. SO2 đã oxi hóa KMnO4 thành MnO2.
B. SO2 đã khử KMnO4 thành Mn2+
B. SO2 đã khử KMnO4 thành Mn2+
C. KMnO4 đã khử SO2 thành
C. KMnO4 đã khử SO2 thành
D. H2O đã oxi hóa KMnO4 thành Mn2+
D. H2O đã oxi hóa KMnO4 thành Mn2+
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (thuốc tím), màu tím nhạt dần rồi mất màu do SO2 đã khử KMnO4 thành Mn2+
Đáp án đúng là: B
Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (thuốc tím), màu tím nhạt dần rồi mất màu do SO2 đã khử KMnO4 thành Mn2+
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Trong phản ứng tạo thành calcium(II) chloride từ đơn chất: Ca + Cl2 → CaCl2.
Kết luận nào sau đây đúng?
Trong phản ứng tạo thành calcium(II) chloride từ đơn chất: Ca + Cl2 → CaCl2.
Kết luận nào sau đây đúng?
Câu 3:
Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử nitric acid (HNO3) đóng vai trò chất oxi hóa là
Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử nitric acid (HNO3) đóng vai trò chất oxi hóa là
Câu 4:
Sản xuất gang trong công nghiệp bằng cách sử dụng khí CO khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao theo phản ứng sau:
Trong phản ứng trên chất đóng vai trò chất khử là
Sản xuất gang trong công nghiệp bằng cách sử dụng khí CO khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao theo phản ứng sau:
Trong phản ứng trên chất đóng vai trò chất khử là
Câu 6:
Dẫn khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng để thực hiện phản ứng hóa học sau:
CuO + H2 Cu + H2O
Trong phản ứng trên, chất đóng vai trò chất khử là
Dẫn khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng để thực hiện phản ứng hóa học sau:
CuO + H2 Cu + H2O
Trong phản ứng trên, chất đóng vai trò chất khử là
Câu 7:
Bromine vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử trong phản ứng nào sau đây?
Bromine vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử trong phản ứng nào sau đây?
Câu 8:
Khi tham gia các phản ứng đốt cháy nhiên liệu, oxygen đóng vai trò là
Khi tham gia các phản ứng đốt cháy nhiên liệu, oxygen đóng vai trò là
Câu 9:
Dấu hiệu để nhận ra một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử?
Dấu hiệu để nhận ra một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử?
Câu 11:
Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của ammonia (NH3)?
Câu 13:
Nguyên tử sulfur chỉ thể hiện tính khử (trong điều kiện phản ứng phù hợp) trong hợp chất nào sau đây?
Nguyên tử sulfur chỉ thể hiện tính khử (trong điều kiện phản ứng phù hợp) trong hợp chất nào sau đây?
Câu 14:
Cho các phản ứng sau:
(1) 2SO2 + O2 ⇄ 2SO3.
(2) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O.
(3) SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4.
Các phản ứng mà SO2 có tính khử là?
Cho các phản ứng sau:
(1) 2SO2 + O2 ⇄ 2SO3.
(2) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O.
(3) SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4.
Các phản ứng mà SO2 có tính khử là?