Câu hỏi:
11/03/2024 39
Số thập phân x thỏa mãn: (5,5 . x + 1,28) : (– 4) = – 3,07 là
Số thập phân x thỏa mãn: (5,5 . x + 1,28) : (– 4) = – 3,07 là
A. 2,6;
B. –2;
C. –2,6;
D. 2.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Ta có:
(5,5 . x + 1,28) : (– 4) = – 3,07
5,5 . x + 1,28 = (– 3,07) . (– 4)
5,5 . x + 1,28 = 12,28
5,5 . x = 12,28 – 1,28
5,5 . x = 11
x = 11 : 5,5
x = 2.
Đáp án đúng là: D
Ta có:
(5,5 . x + 1,28) : (– 4) = – 3,07
5,5 . x + 1,28 = (– 3,07) . (– 4)
5,5 . x + 1,28 = 12,28
5,5 . x = 12,28 – 1,28
5,5 . x = 11
x = 11 : 5,5
x = 2.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Không sử dụng máy tính cầm tay, giá trị biểu thức (153,75 – 148,375) . 0,8 + 0,5 là
Không sử dụng máy tính cầm tay, giá trị biểu thức (153,75 – 148,375) . 0,8 + 0,5 là
Câu 2:
Không sử dụng máy tính cầm tay, giá trị của biểu thức 11,25 . (– 1,02) – 2,25 . (– 1,02) – (– 1,02) là
Không sử dụng máy tính cầm tay, giá trị của biểu thức 11,25 . (– 1,02) – 2,25 . (– 1,02) – (– 1,02) là
Câu 4:
Giá trị biểu thức 4,75 + (– 0,37) + x + (– 1,28) + y tại x = 0,125 và y = – 2,5 là
Giá trị biểu thức 4,75 + (– 0,37) + x + (– 1,28) + y tại x = 0,125 và y = – 2,5 là
Câu 5:
Không sử dụng máy tính cầm tay, sử dụng quy tắc dấu ngoặc tính tổng (– 23,68 + 31,2) – (2,07 + 58,75 – 9,04) ta được kết quả là
Không sử dụng máy tính cầm tay, sử dụng quy tắc dấu ngoặc tính tổng (– 23,68 + 31,2) – (2,07 + 58,75 – 9,04) ta được kết quả là
Câu 6:
Không sử dụng máy tính cầm tay, tính hợp lý biểu thức (– 9,57) . 24,55 + (–9,57) . 75,45 ta được kết quả là
Không sử dụng máy tính cầm tay, tính hợp lý biểu thức (– 9,57) . 24,55 + (–9,57) . 75,45 ta được kết quả là
Câu 8:
Không sử dụng máy tính cầm tay, tính nhẩm 105,5 . 0,1 – 0,0055 : 0,01 ta được kết quả là
Không sử dụng máy tính cầm tay, tính nhẩm 105,5 . 0,1 – 0,0055 : 0,01 ta được kết quả là
Câu 9:
Cho a = [(0,25 – 30,75) . 0,01] – 7,83 và b = [(– 0,16 + 0,485) : 0,5] . 12,6. So sánh a và b ta được
Cho a = [(0,25 – 30,75) . 0,01] – 7,83 và b = [(– 0,16 + 0,485) : 0,5] . 12,6. So sánh a và b ta được