Câu hỏi:
05/01/2024 97Phương trình hóa học nào thể hiện tính oxi hóa của HCl?
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2;
B. NaOH + HCl → NaCl + H2O;
C. Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O;
D. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Đáp án đúng là: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Phản ứng HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O có hệ số cân bằng của các chất lần lượt là
Phản ứng HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O có hệ số cân bằng của các chất lần lượt là
Câu 4:
Cho phản ứng: aZn + bHNO3 → cZn(NO3)2 + dN2 + eNH4NO3 + fH2O.
Nếu d : e = 1 : 1, thì tổng hệ số cân bằng nguyên tối giản trong phản ứng là
Cho phản ứng: aZn + bHNO3 → cZn(NO3)2 + dN2 + eNH4NO3 + fH2O.
Nếu d : e = 1 : 1, thì tổng hệ số cân bằng nguyên tối giản trong phản ứng là
Câu 6:
Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3→ Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O. Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3 : 2.
Tỉ lệ số nguyên tử Al : N2O : N2 là
Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3→ Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O. Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3 : 2.
Tỉ lệ số nguyên tử Al : N2O : N2 là
Câu 10:
Số oxi hóa của N, Cr, Mn trong các nhóm ion nào sau đây lần lượt là +5; +6; +7?
Số oxi hóa của N, Cr, Mn trong các nhóm ion nào sau đây lần lượt là +5; +6; +7?
Câu 11:
Cho phản ứng:
KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O.
Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là
Câu 14:
Cho phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Quá trình khử trong phản ứng trên là
Cho phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Quá trình khử trong phản ứng trên là