Câu hỏi:
05/01/2024 103
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng tỉ lệ với tích số nồng độ các chất tham gia phản ứng với số mũ thích hợp.
B. Tốc độ phản ứng có thể nhận giá trị dương hoặc âm.
C. Tốc độ tức thời của phản ứng là tốc độ phản ứng tại một thời điểm nào đó.
D. Tốc độ phản ứng đốt cháy cồn (alcohol) lớn hơn tốc độ của phản ứng gỉ sắt.
Trả lời:
Đáp án: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:
CuSO4(aq) + Zn(s) → ZnSO4(aq) + Cu(s) \[{\Delta _r}H_{298}^o = - 231,04kJ\]
Phản ứng trên là phản ứng
Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:
CuSO4(aq) + Zn(s) → ZnSO4(aq) + Cu(s) \[{\Delta _r}H_{298}^o = - 231,04kJ\]
Phản ứng trên là phản ứng
Câu 2:
Cho các phát biểu sau:
(a) Số oxi hoá của nguyên tử trong các đơn chất bằng 0.
(b) Số oxi hoá của kim loại kiềm trong hợp chất là +1.
(c) Số oxi hoá của oxygen trong OF2 là -2.
(d) Trong hợp chất, hydrogen luôn có số oxi hoá là +1.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
(a) Số oxi hoá của nguyên tử trong các đơn chất bằng 0.
(b) Số oxi hoá của kim loại kiềm trong hợp chất là +1.
(c) Số oxi hoá của oxygen trong OF2 là -2.
(d) Trong hợp chất, hydrogen luôn có số oxi hoá là +1.
Số phát biểu đúng là
Câu 4:
Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron (chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá, quá trình oxi hoá, quá trình khử).
a)
b) KI + H2SO4 → I2 + H2S + K2SO4 + H2O
Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron (chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá, quá trình oxi hoá, quá trình khử).
a)
b) KI + H2SO4 → I2 + H2S + K2SO4 + H2O
Câu 5:
Cho phản ứng hoá học:
Zn(s) + 2HCl(aq) → ZnCl2(aq) + H2(g)
Sau 40 giây, nồng độ của HCl giảm từ 0,6M về 0,4M. Tốc độ trung bình của phản ứng theo nồng độ HCl trong 40 giây là
Cho phản ứng hoá học:
Zn(s) + 2HCl(aq) → ZnCl2(aq) + H2(g)
Sau 40 giây, nồng độ của HCl giảm từ 0,6M về 0,4M. Tốc độ trung bình của phản ứng theo nồng độ HCl trong 40 giây là
Câu 6:
Cho phản ứng sau:
CH4(g) + Cl2(g) → CH3Cl(g) + HCl(g)
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên tính theo năng lượng liên kết là
Cho phản ứng sau:
CH4(g) + Cl2(g) → CH3Cl(g) + HCl(g)
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên tính theo năng lượng liên kết là
Câu 7:
Dùng bình chứa oxygen thay cho dùng không khí để đốt cháy acetylene. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của quá trình biến đổi này là
Câu 9:
Xét phản ứng đốt cháy methane:
CH4(g) + 2O2(g) ⟶ CO2(g) + 2H2O(l) \({\Delta _r}H_{298}^o\) = – 890,3 kJ
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2(g) và H2O(l) tương ứng là – 393,5 và – 285,8 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của khí methane là
Xét phản ứng đốt cháy methane:
CH4(g) + 2O2(g) ⟶ CO2(g) + 2H2O(l) \({\Delta _r}H_{298}^o\) = – 890,3 kJ
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2(g) và H2O(l) tương ứng là – 393,5 và – 285,8 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của khí methane là
Câu 10:
Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở điều kiện áp suất không đổi gọi là
Câu 12:
Cho phản ứng đơn giản sau:
CHCl3(g) + Cl2(g) → CCl4(g) + HCl(g)
Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng viết theo định luật tác dụng khối lượng là
Cho phản ứng đơn giản sau:
CHCl3(g) + Cl2(g) → CCl4(g) + HCl(g)
Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng viết theo định luật tác dụng khối lượng là
Câu 14:
Cho nhiệt độ sôi của các halogen như sau:
Halogen
F2
Cl2
Br2
I2
Nhiệt độ sôi (oC)
-188
-35
59
184
Giải thích sự biến đổi nhiệt độ sôi từ fluorine đến iodine.
Cho nhiệt độ sôi của các halogen như sau:
Halogen |
F2 |
Cl2 |
Br2 |
I2 |
Nhiệt độ sôi (oC) |
-188 |
-35 |
59 |
184 |
Giải thích sự biến đổi nhiệt độ sôi từ fluorine đến iodine.
Câu 15:
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, fluorine chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Hydrofluoric acid là acid yếu.
(c) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(d) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F–, Cl–, Br–, I–.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, fluorine chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Hydrofluoric acid là acid yếu.
(c) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(d) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F–, Cl–, Br–, I–.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là