Câu hỏi:
05/01/2024 75
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các chất có liên kết cộng hóa trị có thể tồn tại ở các trạng thái rắn, lỏng, khí.
A. Các chất có liên kết cộng hóa trị có thể tồn tại ở các trạng thái rắn, lỏng, khí.
B. Tương tác giữa các phân tử có liên kết cộng hóa trị mạnh hơn nhiều so với các phân tử có liên kết ion.
B. Tương tác giữa các phân tử có liên kết cộng hóa trị mạnh hơn nhiều so với các phân tử có liên kết ion.
C. Hợp chất cộng hóa trị không có lực hút tĩnh điện mạnh như hợp chất ion nên chúng có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
C. Hợp chất cộng hóa trị không có lực hút tĩnh điện mạnh như hợp chất ion nên chúng có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
D. Nói chung, các chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực không dẫn điện ở mọi trạng thái.
D. Nói chung, các chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực không dẫn điện ở mọi trạng thái.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Tương tác giữa các phân tử có liên kết cộng hóa trị yếu hơn nhiều so với các phân tử có liên kết ion.
Đáp án đúng là: B
Tương tác giữa các phân tử có liên kết cộng hóa trị yếu hơn nhiều so với các phân tử có liên kết ion.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hiệu độ âm điện: Dc = c(A) – c(B); trong đó c(A) > c(B). Liên kết hóa học giữa hai nguyên tử A và B là liên kết cộng hóa trị không phân cực khi
Cho hiệu độ âm điện: Dc = c(A) – c(B); trong đó c(A) > c(B). Liên kết hóa học giữa hai nguyên tử A và B là liên kết cộng hóa trị không phân cực khi
Câu 2:
Biết c(H) = 2,20; c(Br) = 2,96; c(C) = 2,55; c(O) = 3,44; c(Mg) = 1,31. Liên kết hóa học trong phân tử nào sau đây là liên kết ion?
Biết c(H) = 2,20; c(Br) = 2,96; c(C) = 2,55; c(O) = 3,44; c(Mg) = 1,31. Liên kết hóa học trong phân tử nào sau đây là liên kết ion?
Câu 3:
Cho hiệu độ âm điện: Dc = c(A) – c(B); giả sử trong đó c(A) > c(B). Liên kết hóa học giữa hai nguyên tử A và B là liên kết ion khi
Cho hiệu độ âm điện: Dc = c(A) – c(B); giả sử trong đó c(A) > c(B). Liên kết hóa học giữa hai nguyên tử A và B là liên kết ion khi
Câu 4:
Cho biết c(N) = 3,0 và c(H) = 2,2. Liên kết hóa học trong phân tử NH3 là
Cho biết c(N) = 3,0 và c(H) = 2,2. Liên kết hóa học trong phân tử NH3 là
Câu 6:
Cho biết độ âm điện của H và N lần lượt là 2,2 và 3,0. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Cho biết độ âm điện của H và N lần lượt là 2,2 và 3,0. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Câu 9:
Loại liên kết nào sau đây có cặp electron liên kết chuyển hẳn đến nguyên tử nhận electron tạo thành ion âm và nguyên tử nhường electron tạo thành ion dương?
Loại liên kết nào sau đây có cặp electron liên kết chuyển hẳn đến nguyên tử nhận electron tạo thành ion âm và nguyên tử nhường electron tạo thành ion dương?
Câu 10:
Cho biết c(Cl) = 3,2; c(K) = 0,8. Trong phân tử KCl, liên kết giữa K và Cl là
Cho biết c(Cl) = 3,2; c(K) = 0,8. Trong phân tử KCl, liên kết giữa K và Cl là
Câu 13:
Liên kết cộng hóa trị phân cực có thể coi là dạng trung gian giữa
Liên kết cộng hóa trị phân cực có thể coi là dạng trung gian giữa
Câu 14:
Biết c(C) = 2,55; c(O) = 3,44. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về phân tử CO2?
Biết c(C) = 2,55; c(O) = 3,44. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về phân tử CO2?