Câu hỏi:
15/03/2024 40Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch?
A. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2.
B. 2SO2 + O2 2SO3.
C. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O.
D. 2KClO3 2KCl + 3O2
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Biểu diễn PTHH của phản ứng thuận nghịch dùng hai nửa mũi tên 1 chiều nhau
Ví dụ: 2SO2 + O2 2SO3.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng khi một hệ ở trạng thái cân bằng?
Câu 2:
Xét cân bằng:
(1) H2(g) + I2(g) 2HI(g) KC(1)
(2) H2(g) + I2(g) HI(g) KC(2)
Mối quan hệ giữa KC(1) và KC(2) là
Câu 3:
Viết biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng sau:
CH3COOH(l) + C2H5OH(l) CH3COOC2H5(l) + H2O(l)
Câu 4:
Xét cân bằng sau:
Nếu tăng nồng độ SO2(g) (các điều kiện khác giữ không đổi), cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều cao?
Câu 5:
Biểu thức tính hằng số cân bằng (KC) của phản ứng tổng quát: aA + bB cC + dD là
Câu 7:
Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
Câu 8:
Cho phản ứng hoá học sau:
Yếu tố nào sau đây cần tác động để cân bằng trên chuyển dịch sang phải?
Câu 9:
Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng: CaO(s) + CO2(g) CaCO3(s) là
Câu 10:
Cho phản ứng hoá học sau: H2(g) + Br2(g) 2HBr(g)
Biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng trên là
Câu 11:
Biểu thức nào sau đây là biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng:
C(S) + 2H2 (g) CH4(g)?
Câu 13:
Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng?