Trắc nghiệm Hóa 11 KNTT Bài 22: Ôn tập chương 5 có đáp án
Trắc nghiệm Hóa 11 KNTT Bài 22: Ôn tập chương 5 có đáp án
-
96 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cả phenol và ethyl alcohol đều phản ứng được với
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
Câu 2:
Bậc alcohol của 2-methylbutan-2-ol là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Bậc alcohol của 2-methylbutan-2-ol là bậc III vì nguyên tử carbon liên kết với nhóm –OH có bậc III.
Câu 3:
Khi nghiên cứu về phenol người ta có nhận xét sau. Nhận xét đúng là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Phenol là thể hiện tính acid yếu, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
Câu 4:
Phản ứng đặc trưng của dẫn xuất halogen là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Liên kết C-X phân cực về phía nguyên tử halogen nên phản ứng đặc trưng của dẫn xuất halogen là phản ứng thế nguyên tử halogen.
Câu 6:
“Do ảnh hường của nhóm -OH, phản ứng thế nguyên tử hydrogen ở vòng benzene của phenol xảy ra……so với benzene”. Cụm từ điền vào chỗ “….” là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Do ảnh hường của nhóm -OH, phản ứng thế nguyên tử hydrogen ở vòng benzene của phenol xảy ra dễ hơn so với benzene.
Câu 7:
Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với nước Br2.
C6H5OH + 3Br2 → C6H2(OH)Br3↓ + 3HBr.
Câu 8:
Phản ứng thủy phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm thuộc loại phản ứng nào sau đây?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Phản ứng thủy phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm thuộc loại phản ứng thế.
Câu 9:
Danh pháp IUPAC của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo ClCH2CH(CH3)CHClCH3 là
Đáp án đúng là: A
Danh pháp IUPAC của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo ClCH2CH(CH3)CHClCH3 là 1,3-dichloro-2-methylbutane.
Câu 10:
Để phân biệt ba dung dịch ethanol, glycerol và dung dịch phenol, ta lần lượt dùng các hóa chất sau đây
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Sử dụng dung dịch bromine
+ Xuất hiện kết tủa trắng và bromine bị nhạt màu → phenol
+ Không hiện tượng → ethanol và glycerol
Phân biệt ethanol và glycerol dùng Cu(OH)2; glycerol hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam còn ethanol thì không.
Câu 11:
Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là
Đáp án đúng là: D
Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là 3-methylpentan-2-ol.
Câu 12:
Khi đun nóng dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH tạo thành hợp chất acetic aldehyde. Tên của hợp chất X là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Khi đun nóng dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH tạo thành hợp chất acetic aldehyde. Tên của hợp chất X là 1,1- dibromoethane.
CH3 – CHBr2 CH3 – CH(OH)2 → CH3CHO
Câu 13:
X là dẫn xuất clo của ethane. Đun nóng X trong NaOH dư thu được chất hữu cơ Y vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Vậy X là
Đáp án đúng là: B
X là dẫn xuất clo của ethane. Đun nóng X trong NaOH dư thu được chất hữu cơ Y vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Vậy X là 1,2-dichloroethane.
Câu 14:
Cho 9,4 gam phenol (C6H5OH) tác dụng hết với bromine dư thì số mol bromine tham gia phản ứng là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
C6H5OH + 3Br2 → C6H2(OH)Br3↓ + 3HBr
Câu 15:
Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và ethanol phản ứng hoàn toàn với natri dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
Đáp án đúng là: B
- Khi cho hỗn hợp phản ứng với NaOH thì chỉ có phenol phản ứng:
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Theo PTHH:
nphenol = nNaOH = 0,1 mol
- Khi cho hỗn hợp phản ứng với Na dư:
C6H5OH + Na → C6H5ONa + 0,5H2
C2H5OH + Na → C2H5ONa + 0,5H2
Vậy = 0,5(nphenol + nalcohol)
Þ 0,1 = 0,5(0,1 + nalcohol)
Þ nalcohol = 0,1 mol
Þ m = 0,1.94 + 0,1.46 = 14 gam.