Hoặc
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 85 Bài 1: Nối ý bên A phù hợp với mỗi đoạn ở bên B:
Bài 8: Rèn luyện thân thể
Bài 9: Sáng tạo nghệ thuật
Bài 10: Ôn tập cuối học kì 1
Bài 11: Cảnh đẹp non sông
Bài 12: Đồng quê yêu dấu
Bài 13: Cuộc sống đô thị
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 81 Bài 1. Đánh số thứ tự cho các tên riêng sau đây theo thứ tự trong bảng chữ cái.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 81 Bài 2. Đọc và làm bài tập. Những con ngan nhỏ, mới nở được ba hôm, chỉ to hơn cái trứng một tí, Chúng có bộ lông vàng óng. Đôi mắt chỉ bằng hột cườm, đen nhánh hạt huyền, lúc nào cũng long lanh đưa đi đưa lại như có nước. Cái đầu xinh xinh, vàng nuột và ở dưới bụng lủn chủn hai cái chân bé tí màu đỏ hồng. a) Tìm từ có nghĩa giống mỗi từ in đậm trong đoạn...
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 82 Bài 1. Nối đúng để được các cặp từ ngữ nói lên những đặc điểm trái ngược nhau giữa cây sồi và đám sậy.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 82 Bài 2. Vì sao đám sậy yếu ớt có thể đứng vững trước cơn bão? Gạch dưới các từ ngữ phù hợp. Đám sậy trả lời. - Anh to khoẻ nhưng đứng đơn độc một mình. Còn chúng tôi tuy nhỏ yếu nhưng luôn quây quần bên nhau. Chúng tôi dựa vào nhau nên gió bão chẳng thể nào thổi đổ được.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 82 Bài 3. Nối câu với mẫu câu tương ứng.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 83 Bài 1. Gạch dưới những từ ngữ chỉ các sự vật được so sánh với nhau trong đoạn văn sau. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là c...
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 83 Bài 2. Viết từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành câu văn có hình ảnh so sánh. a) Mặt Trời đỏ rực như . b) Trên trời mây trắng như . c) Dòng sông mềm mại như……. d) Những vì sao lấp lánh như…….
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 84 Bài 1. Đánh dấu √ vào ô thích hợp để xác định tác dụng của dấu hai chấm trong những câu sau. Câu – tác dụng Báo hiệu phần giải thích Báo hiệu phần liệt kê a) Ê-đi-xơn là nhà bác học thiên tài, có nhiều phát minh, sáng chế. bóng đèn điện, máy hát, máy chiếu phim,. b) Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn. Hôm nay t...
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 84 Bài 1. Đặt dấu chấm vào những chỗ thích hợp để ngắt đoạn văn sau thành 5 câu. Chuột túi có chân sau khoẻ, bàn chân dài và hẹp khi di chuyển chậm, chúng đi bằng bốn chân khi cần tăng tốc, chúng sẽ nhảy vọt bằng hai chân sau chúng có thể nhảy xa tới 9 mét chỉ với một lần bật chân chiếc đuôi to giúp chúng giữ thăng bằng. Viết hoa chữ đầu các câu. .
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 85 Bài 2. Đánh dấu √ vào ô trước ý đúng. a) Câu chuyện Mạc Đĩnh Chi đi sứ nói lên điều gì về ông? Sự cần cù của Mạc Đĩnh Chi. Tài năng của Mạc Đĩnh Chi. Sự ham học của Mạc Đĩnh Chi. b) Vì sao vua quan nhà Nguyễn gây cho sử bộ nước ta rất nhiều khó khăn? Vì họ chưa quên chuyện ba lần bị quân dân ta đánh bại. Vì họ muốn thử thách trí thông minh của Mạc Đĩnh Ch...