Câu hỏi:
01/02/2024 61
Nhiệt hóa hơi riêng L của một số loại chất lỏng ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn được cho trong bảng sau:
Chất lỏng
Rượu
Nước
Ête
Amoniac
Thủy ngân
L (J/kg)
0,9.106
2,3.106
0,4.106
1,4.106
0,3.106
Chất lỏng nào có nhiệt hóa hơi riêng lớn hơn nhiệt hóa hơi riêng của Amoniac?
Nhiệt hóa hơi riêng L của một số loại chất lỏng ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn được cho trong bảng sau:
Chất lỏng |
Rượu |
Nước |
Ête |
Amoniac |
Thủy ngân |
L (J/kg) |
0,9.106 |
2,3.106 |
0,4.106 |
1,4.106 |
0,3.106 |
Chất lỏng nào có nhiệt hóa hơi riêng lớn hơn nhiệt hóa hơi riêng của Amoniac?
A. Rượu;
B. Ête;
C. Nước;
D. Thủy ngân.
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Vì 0,3 < 0,4 < 0,9 < 1,4 < 2,3.
Nên 0,3.106 < 0,4.106 < 0,9.106 < 1,4.106 < 2,3.106.
Do đó khi sắp xếp thứ tự tên các chất lỏng có nhiệt hóa hơi riêng từ nhỏ đến lớn, ta có: Thủy ngân; Ête; Rượu; Amoniac; Nước.
Suy ra nước có nhiệt hóa hơi riêng lớn hơn nhiệt hóa hơi riêng của Amoniac.
Vậy ta chọn đáp án C.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Vì 0,3 < 0,4 < 0,9 < 1,4 < 2,3.
Nên 0,3.106 < 0,4.106 < 0,9.106 < 1,4.106 < 2,3.106.
Do đó khi sắp xếp thứ tự tên các chất lỏng có nhiệt hóa hơi riêng từ nhỏ đến lớn, ta có: Thủy ngân; Ête; Rượu; Amoniac; Nước.
Suy ra nước có nhiệt hóa hơi riêng lớn hơn nhiệt hóa hơi riêng của Amoniac.
Vậy ta chọn đáp án C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho các điểm A, B, C, D lần lượt biểu diễn các số trên trục số. Các điểm biểu diễn các số theo thứ tự từ trái sang phải theo chiều dương trên trục số là:
Cho các điểm A, B, C, D lần lượt biểu diễn các số trên trục số. Các điểm biểu diễn các số theo thứ tự từ trái sang phải theo chiều dương trên trục số là:
Câu 3:
Khối lượng của Trái Đất khoảng 5,97.1024 kg, khối lượng của Mặt Trăng khoảng 7,35.1022 kg. Khối lượng của Trái Đất lớn hay Mặt Trăng lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu?
Khối lượng của Trái Đất khoảng 5,97.1024 kg, khối lượng của Mặt Trăng khoảng 7,35.1022 kg. Khối lượng của Trái Đất lớn hay Mặt Trăng lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu?
Câu 5:
Nhiệt độ T (℃) của môi trường không khí và độ cao h (mét) ở một địa phương được tính bởi công thức: T = 28 – . h (℃). Nhiệt độ tại một đỉnh núi có độ cao khoảng 1543 m là:
Nhiệt độ T (℃) của môi trường không khí và độ cao h (mét) ở một địa phương được tính bởi công thức: T = 28 – . h (℃). Nhiệt độ tại một đỉnh núi có độ cao khoảng 1543 m là: