Câu hỏi:
06/01/2024 62Một vật rơi tự do, trong 4 s cuối cùng rơi được 320 m. Tính thời gian rơi của vật. Lấy \[g = 10m/{s^2}\]
A. 20 s.
B. 10 s.
C. 40 s.
D. không đủ dữ kiện để tính.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Gọi:
Thời gian rơi cả quãng đường là t.
- Quãng đường rơi trong khoảng thời gian t: \[{\rm{s}} = \;\frac{1}{2}g{t^2}\]
- Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian (t – 4 ): \[s' = \frac{1}{2}g{\left( {t - 4} \right)^2}\]
Ta có: \[h - \;h' = 320\]\[ \Rightarrow \]\[\frac{1}{2}g{t^2} - \frac{1}{2}g{\left( {t - 4} \right)^2} = 320\]
Suy ra t = 10 s.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ đỉnh tháp với gia tốc \[g = 10m/{s^2}\], sau 3s thì chạm đất. Chiều cao của tháp là?
Câu 2:
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 5 m xuống đất. Tính độ lớn của vận tốc khi vật chạm đất. Lấy g = 10 m/s2.
Câu 3:
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật?
Câu 4:
Một vật rơi tự do từ độ cao h trong thời gian 10 s. Hãy tính thời gian vật rơi trong 95 m cuối cùng. Lấy \[g = 10m/{s^2}\]
Câu 5:
Một vật rơi tự do từ độ cao h, \[g = 10m/{s^2}\]. Tính thời gian rơi biết quãng đường vật rơi được trong 7 s cuối cùng là 385 m.
Câu 7:
Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h xuống đất, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Công thức tính độ lớn v của vật khi chạm đất là:
Câu 8:
Tính đường đi của một vật rơi tự do trong giây thứ 4 kể từ lúc thả. Lấy \[g = 10m/{s^2}\]
Câu 9:
Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do?