Câu hỏi:
06/01/2024 67Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h xuống đất, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Công thức tính độ lớn v của vật khi chạm đất là:
A. \(v = 2gh\)
B. \(v = \sqrt {2gh} \)
C. \(v = \sqrt {\frac{{2h}}{g}} \)
D. \(v = \sqrt {gh} \)
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Áp dụng công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều\[v = {v_0} + a.t\] với vận tốc ban đầu v0 = 0 và a = g.
Thời gian kể từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất là: \[t = \sqrt {\frac{{2h}}{g}} \]
Thay vào biểu thức \[v = {v_0} + a.t = g.\sqrt {\frac{{2h}}{g}} = \sqrt {2gh} \]
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ đỉnh tháp với gia tốc \[g = 10m/{s^2}\], sau 3s thì chạm đất. Chiều cao của tháp là?
Câu 2:
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 5 m xuống đất. Tính độ lớn của vận tốc khi vật chạm đất. Lấy g = 10 m/s2.
Câu 3:
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật?
Câu 4:
Một vật rơi tự do từ độ cao h trong thời gian 10 s. Hãy tính thời gian vật rơi trong 95 m cuối cùng. Lấy \[g = 10m/{s^2}\]
Câu 5:
Một vật rơi tự do từ độ cao h, \[g = 10m/{s^2}\]. Tính thời gian rơi biết quãng đường vật rơi được trong 7 s cuối cùng là 385 m.
Câu 7:
Tính đường đi của một vật rơi tự do trong giây thứ 4 kể từ lúc thả. Lấy \[g = 10m/{s^2}\]
Câu 8:
Một vật rơi tự do, trong 4 s cuối cùng rơi được 320 m. Tính thời gian rơi của vật. Lấy \[g = 10m/{s^2}\]
Câu 9:
Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do?