Một thấu kính hội tụ có tiêu cự là f  > 0 không đổi. Gọi d và d’ lần lượt là khoảng cách từ vật thật và ảnh của nó tới quang tâm O của thấu kính (Hình 5). Ta có công thức

Một thấu kính hội tụ có tiêu cự là f  > 0 không đổi. Gọi d và d’ lần lượt là khoảng cách từ vật thật và ảnh của nó tới quang tâm O của thấu kính (Hình 5). Ta có công thức  1d+1d'=1f hay  d'=dfdf.

Xét hàm số  gd=dfdf. Tìm các giới hạn sau đây và giải thích ý nghĩa.

a)  limdf+gd;

Một thấu kính hội tụ có tiêu cự là f  > 0 không đổi. Gọi d và d’ lần lượt là khoảng cách từ vật thật và ảnh của nó tới quang tâm O của thấu kính (Hình 5). Ta có công thức (ảnh 1)

Trả lời

a) Ta có:  limdf+gd=limdf+dfdf=limdf+df.limdf+1df=+.

Như vậy khi khoảng cách của vật đến quang tâm O gần bằng tiêu cự của thấu kính thì khoảng cách từ ảnh đến quang tâm O của thấu kính càng lớn.

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả