Câu hỏi:
05/01/2024 81
Một nguyên tử X gồm 16 proton, 16 electron và 16 neutron. Nguyên tử X có kí hiệu là
Một nguyên tử X gồm 16 proton, 16 electron và 16 neutron. Nguyên tử X có kí hiệu là
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Nguyên tử X có:
+ Số hiệu nguyên tử (Z) = số proton = 16.
+ Số khối (A) = số proton + số neutron = 16 + 16 = 32.
Kí hiệu nguyên tử là: .
Đáp án đúng là: C
Nguyên tử X có:
+ Số hiệu nguyên tử (Z) = số proton = 16.
+ Số khối (A) = số proton + số neutron = 16 + 16 = 32.
Kí hiệu nguyên tử là: .
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Viết cấu hình electron dưới dạng ô lượng tử của các nguyên tử và . Hãy cho biết các nguyên tố này là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
Viết cấu hình electron dưới dạng ô lượng tử của các nguyên tử và . Hãy cho biết các nguyên tố này là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
Câu 5:
Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố chlorine (kí hiệu: Cl) nằm ở chu kì 3, nhóm VIIA. Cấu hình electron của Cl là
Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố chlorine (kí hiệu: Cl) nằm ở chu kì 3, nhóm VIIA. Cấu hình electron của Cl là
Câu 6:
Nguyên tử X có tổng số các loại hạt bằng 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
a) Xác định thành phần cấu tạo của nguyên tử X.
Nguyên tử X có tổng số các loại hạt bằng 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
a) Xác định thành phần cấu tạo của nguyên tử X.
Câu 7:
Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X:
(1) X có 26 neutron trong hạt nhân.
(2) X có 26 electron ở vỏ nguyên tử.
(3) X có điện tích hạt nhân là + 26.
(4) Khối lượng nguyên tử X là 26 amu.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X:
(1) X có 26 neutron trong hạt nhân.
(2) X có 26 electron ở vỏ nguyên tử.
(3) X có điện tích hạt nhân là + 26.
(4) Khối lượng nguyên tử X là 26 amu.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Câu 8:
Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì, có tổng số điện tích hạt nhân bằng 25. Biết ZX < ZY, xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn, có giải thích ngắn gọn cách xác định.
Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì, có tổng số điện tích hạt nhân bằng 25. Biết ZX < ZY, xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn, có giải thích ngắn gọn cách xác định.
Câu 9:
Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện nay, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là
Câu 10:
Nguyên tử fluorine (kí hiệu là: F) có 9 proton, 9 electron và 10 neutron. Điện tích hạt nhân nguyên tử F là
Nguyên tử fluorine (kí hiệu là: F) có 9 proton, 9 electron và 10 neutron. Điện tích hạt nhân nguyên tử F là
Câu 11:
Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là 35,48. Biết trong tự nhiên, X có hai đồng vị, trong đó đồng vị 35X chiếm 75,77% số nguyên tử. Số khối của đồng vị còn lại là
Câu 14:
Hạt nhân nguyên tử X có điện tích là +17,622.10-19 coulomb. Vậy nguyên tử X là
Hạt nhân nguyên tử X có điện tích là +17,622.10-19 coulomb. Vậy nguyên tử X là
Câu 15:
Nội dung nào dưới đây thuộc không đối tượng nghiên cứu của Hóa học?