Câu hỏi:
02/02/2024 45
Một đại lý bán nước ngọt thống kê lại số thùng nước ngọt các loại mà đại lý đó bán được trong 6 tháng đầu năm. Kết quả được biểu diễn ở biểu đồ sau:
Chọn ngẫu nhiên 1 tháng trong 6 tháng đầu năm để xem kết quả bán được. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn?
Một đại lý bán nước ngọt thống kê lại số thùng nước ngọt các loại mà đại lý đó bán được trong 6 tháng đầu năm. Kết quả được biểu diễn ở biểu đồ sau:
Chọn ngẫu nhiên 1 tháng trong 6 tháng đầu năm để xem kết quả bán được. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn?
A. D: “Số lượng thùng nước ngọt bán được trong tháng được chọn không vượt quá 250 thùng”;
B. E: “Số lượng thùng nước ngọt bán được trong tháng được chọn luôn luôn lớn hơn 100 thùng”;
C. F: “Số lượng thùng nước ngọt bán được trong tháng được chọn luôn nhỏ hơn 300 thùng”;
D. G: “Số lượng thùng nước ngọt bán được trong tháng được chọn bằng 120 thùng”.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
⦁ Biến cố D là biến cố ngẫu nhiên vì ta không thể biết trước kết quả của nó. Chẳng hạn, nếu tháng được chọn là tháng 1 thì biến cố D xảy ra; còn nếu tháng được chọn là tháng 2 thì biến cố D không xảy ra.
⦁ Biến cố E là biến cố ngẫu nhiên vì ta không thể biết trước kết quả của nó. Chẳng hạn, nếu tháng được chọn là tháng 4 thì biến cố E xảy ra; còn nếu tháng được chọn là tháng 5 thì biến cố E không xảy ra.
⦁ Biến cố F là biến cố chắc chắc vì số lượng thùng nước ngọt bán được mỗi tháng luôn luôn nhỏ hơn 300 thùng.
⦁ Biến cố G là biến cố ngẫu nhiên vì ta không thể biết trước kết quả của nó. Chẳng hạn, nếu tháng được chọn là tháng 3 thì biến cố G xảy ra; còn nếu tháng được chọn là tháng 6 thì biến cố G không xảy ra.
Vậy ta chọn phương án C.
Đáp án đúng là: C
⦁ Biến cố D là biến cố ngẫu nhiên vì ta không thể biết trước kết quả của nó. Chẳng hạn, nếu tháng được chọn là tháng 1 thì biến cố D xảy ra; còn nếu tháng được chọn là tháng 2 thì biến cố D không xảy ra.
⦁ Biến cố E là biến cố ngẫu nhiên vì ta không thể biết trước kết quả của nó. Chẳng hạn, nếu tháng được chọn là tháng 4 thì biến cố E xảy ra; còn nếu tháng được chọn là tháng 5 thì biến cố E không xảy ra.
⦁ Biến cố F là biến cố chắc chắc vì số lượng thùng nước ngọt bán được mỗi tháng luôn luôn nhỏ hơn 300 thùng.
⦁ Biến cố G là biến cố ngẫu nhiên vì ta không thể biết trước kết quả của nó. Chẳng hạn, nếu tháng được chọn là tháng 3 thì biến cố G xảy ra; còn nếu tháng được chọn là tháng 6 thì biến cố G không xảy ra.
Vậy ta chọn phương án C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một chiếc hộp kín có chứa 200 quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau, và được ghi lần lượt các số 0; 1; 2; 3; …; 198; 199. Lấy ra ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp. Có bao nhiêu kết quả làm cho biến cố A: “Số ghi trên quả bóng được lấy ra chia 3 dư 2” xảy ra?
Một chiếc hộp kín có chứa 200 quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau, và được ghi lần lượt các số 0; 1; 2; 3; …; 198; 199. Lấy ra ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp. Có bao nhiêu kết quả làm cho biến cố A: “Số ghi trên quả bóng được lấy ra chia 3 dư 2” xảy ra?
Câu 2:
Một gói bánh có giá 15 000 đồng, một gói kẹo có giá 8 000 đồng. Bạn Bình mua một vài gói bánh và một vài gói kẹo. Cho biến cố S: “Số tiền Bình mua bánh và kẹo là 56 000 đồng”. Khi đó biến cố S là:
Một gói bánh có giá 15 000 đồng, một gói kẹo có giá 8 000 đồng. Bạn Bình mua một vài gói bánh và một vài gói kẹo. Cho biến cố S: “Số tiền Bình mua bánh và kẹo là 56 000 đồng”. Khi đó biến cố S là: