Câu hỏi:
10/04/2024 26
Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của công thức vừa lập.
a) Fe (II) và Oxi.
b) Al (III) và nhóm SO4 (II).
Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của công thức vừa lập.
a) Fe (II) và Oxi.
b) Al (III) và nhóm SO4 (II).
Trả lời:
a) Gọi công thức hóa học cần tìm là FexOy.
Theo quy tắc hóa trị, ta có: II.x = II.y
→ x = 1 và y = 1
→ Công thức là FeO.
Phân tử khối của FeO là: 56 + 16 = 72 đvC.
b) Gọi công thức hóa học cần tìm là Alx(SO4)y.
Theo quy tắc hóa trị, ta có: III.x = II.y
→ x = 2 và y = 3
→ Công thức là Al2(SO4)3.
Phân tử khối của Al2(SO4)3 là: 27.2 + (32 + 16.4).3 = 342 đvC.
a) Gọi công thức hóa học cần tìm là FexOy.
Theo quy tắc hóa trị, ta có: II.x = II.y
→ x = 1 và y = 1
→ Công thức là FeO.
Phân tử khối của FeO là: 56 + 16 = 72 đvC.
b) Gọi công thức hóa học cần tìm là Alx(SO4)y.
Theo quy tắc hóa trị, ta có: III.x = II.y
→ x = 2 và y = 3
→ Công thức là Al2(SO4)3.
Phân tử khối của Al2(SO4)3 là: 27.2 + (32 + 16.4).3 = 342 đvC.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho phương trình hóa học:
4Al + 3O2 → 2Al2O3.
Biết khối lượng của Al tham gia phản ứng là 1,35g và lượng Al2O3 thu được là 2,5g. Vậy lượng O2 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu?
Cho phương trình hóa học:
4Al + 3O2 → 2Al2O3.
Biết khối lượng của Al tham gia phản ứng là 1,35g và lượng Al2O3 thu được là 2,5g. Vậy lượng O2 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu?
Câu 2:
Khi quan sát một hiện tượng, dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hóa học xảy ra?
Khi quan sát một hiện tượng, dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hóa học xảy ra?
Câu 5:
Có phương trình hóa học: 2H2 + O2 → 2H2O. Theo định luật bảo toàn khối lượng thì:
Có phương trình hóa học: 2H2 + O2 → 2H2O. Theo định luật bảo toàn khối lượng thì:
Câu 8:
(1 điểm)
a) Tính số mol của 1,12 lít khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn?
b) Tính khối lượng của 0,25 mol CO2?
(1 điểm)
a) Tính số mol của 1,12 lít khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn?
b) Tính khối lượng của 0,25 mol CO2?
Câu 10:
Hoàn thành các phương trình hóa học sau: (2 điểm)
a) P + O2 P2O5
b) NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O
c) Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
d) Al + CuSO4 Cu + Al2(SO4)3.
Hoàn thành các phương trình hóa học sau: (2 điểm)
a) P + O2 P2O5
b) NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O
c) Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
d) Al + CuSO4 Cu + Al2(SO4)3.
Câu 13:
Để tính được khối lượng chất tham gia hay sản phẩm ta vận dụng công thức nào?
Để tính được khối lượng chất tham gia hay sản phẩm ta vận dụng công thức nào?
Câu 14:
Đốt lưu huỳnh ngoài không khí, lưu huỳnh hóa hợp với oxi tạo ra khí có mùi hắc là khí sunfurơ. Phương trình hóa học đúng để mô tả phản ứng trên là:
Đốt lưu huỳnh ngoài không khí, lưu huỳnh hóa hợp với oxi tạo ra khí có mùi hắc là khí sunfurơ. Phương trình hóa học đúng để mô tả phản ứng trên là: