Lạc đà và thằn lằn sống trên cát ở vùng sa mạc có thể chịu đựng được khô hạn. Vì sao
Tìm hiểu thêm trang 123 KHTN lớp 7: Lạc đà và thằn lằn sống trên cát ở vùng sa mạc có thể chịu đựng được khô hạn. Vì sao?
Tìm hiểu thêm trang 123 KHTN lớp 7: Lạc đà và thằn lằn sống trên cát ở vùng sa mạc có thể chịu đựng được khô hạn. Vì sao?
Lạc đà và thằn lằn có thể sống trên cát ở vùng sa mạc vì cơ thể chúng có cấu tạo để tránh nóng và giữ nước cho cơ thể:
- Thằn lằn có lớp vảy sừng dày phủ bên ngoài ngăn cản việc tiếp xúc với sức nóng bên ngoài và giảm sự mất nước.
- Lạc đà có lớp lông bờm để bảo vệ khỏi cái nóng lạnh trong lúc trời nắng hoặc vào ban đêm trên sa mạc. Bàn chân chúng có những chiếc móng to kềnh giúp nó đi vững trên con đường gồ ghề sỏi đá hoặc trên lớp cát mềm. Chúng tiết rất ít mồ hôi và nước tiểu, nước được dự trữ trong máu và các cơ quan khác của cơ thể giúp chúng có thể nhịn khát nhiều ngày.
Xem thêm lời giải SGK Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 24: Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật
Bài 25: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật
Bài 26: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật