Câu hỏi:
01/02/2024 51
Kết quả của phép tính: 36 . (−x3 + 4x2 − 5x) . \[\frac{1}{{12}}\] tại x = 2 là:
Kết quả của phép tính: 36 . (−x3 + 4x2 − 5x) . \[\frac{1}{{12}}\] tại x = 2 là:
A. −6;
A. −6;
B. 0;
B. 0;
C. 6;
C. 6;
D. 5.
D. 5.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Ta có : 36 . (−x3 + 4x2 − 5x) . \[\frac{1}{{12}}\]
= 36 . \[\left[ {( - {x^3} + {\rm{ }}4{x^2} - 5x).\frac{1}{{12}}} \right]\]
= 36 . \[\left[ {\frac{1}{{12}}.( - {x^3} + {\rm{ }}4{x^2} - 5x)} \right]\]
= \[\left( {36.\frac{1}{{12}}} \right)\]. (−x3 + 4x2 − 5x)
= 3 . (−x3 + 4x2 − 5x)
= −3x3 + 12x2 − 15x (1)
Thay x = 2 vào (1) ta được:
(−3) . 23 + 12 . 22 − 15 . 2
= (−3) . 8 + 12 . 4 − 15 . 2
= (−24) + 48 − 30 = −6.
Vậy kết quả của phép tính: 36 . (−x3 + 4x2 − 5x) . \[\frac{1}{{12}}\] tại x = 2 bằng −6.
Đáp án đúng là: A
Ta có : 36 . (−x3 + 4x2 − 5x) . \[\frac{1}{{12}}\]
= 36 . \[\left[ {( - {x^3} + {\rm{ }}4{x^2} - 5x).\frac{1}{{12}}} \right]\]
= 36 . \[\left[ {\frac{1}{{12}}.( - {x^3} + {\rm{ }}4{x^2} - 5x)} \right]\]
= \[\left( {36.\frac{1}{{12}}} \right)\]. (−x3 + 4x2 − 5x)
= 3 . (−x3 + 4x2 − 5x)
= −3x3 + 12x2 − 15x (1)
Thay x = 2 vào (1) ta được:
(−3) . 23 + 12 . 22 − 15 . 2
= (−3) . 8 + 12 . 4 − 15 . 2
= (−24) + 48 − 30 = −6.
Vậy kết quả của phép tính: 36 . (−x3 + 4x2 − 5x) . \[\frac{1}{{12}}\] tại x = 2 bằng −6.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phép chia đa thức (12x3 + 12x2 − 15x − 9) cho đa thức (2x + 1) được đa thức thương là:
Phép chia đa thức (12x3 + 12x2 − 15x − 9) cho đa thức (2x + 1) được đa thức thương là:
Câu 3:
Rút gọn biểu thức: 5(x2 − x) + 2x2 + 7x, ta được biểu thức nào trong các biểu thức sau đây?
Rút gọn biểu thức: 5(x2 − x) + 2x2 + 7x, ta được biểu thức nào trong các biểu thức sau đây?
Câu 4:
Rút gọn biểu thức: 2x(x − y) + 3y(y − x) − 2y\[^2\] − 2x2 ta được biểu thức nào trong các biểu thức sau?
Rút gọn biểu thức: 2x(x − y) + 3y(y − x) − 2y\[^2\] − 2x2 ta được biểu thức nào trong các biểu thức sau?
Câu 5:
Cho ba đa thức A(x) = x2 − 3x +10; B(x) = 3x3 + 16; C(x) = 2x4 − 4x2 − 8x.
Tính A(x) − B(x) − C(x).
Cho ba đa thức A(x) = x2 − 3x +10; B(x) = 3x3 + 16; C(x) = 2x4 − 4x2 − 8x.
Tính A(x) − B(x) − C(x).
Câu 6:
Cho hai đa thức A(x) = − 2x + 1 và B(x) = 5x2 + 2x + 9. Tính C(x) tại x = 2 biết C(x) = A(x) + B(x).
Cho hai đa thức A(x) = − 2x + 1 và B(x) = 5x2 + 2x + 9. Tính C(x) tại x = 2 biết C(x) = A(x) + B(x).
Câu 8:
Giá trị của biểu thức (a − b)2 − 2c khi a = 9, b = 4, c = 5 bằng bao nhiêu?
Giá trị của biểu thức (a − b)2 − 2c khi a = 9, b = 4, c = 5 bằng bao nhiêu?
Câu 9:
Một thửa ruộng hình chữ nhật (như hình vẽ) có chiều dài bằng 3a, chiều rộng bằng 5b. Người ta xây thêm phần đê xung quanh mảnh ruộng rộng 2 m. Tính diện tích phần đê xung quanh mảnh ruộng, biết a = 5 m, b = 2 m.
Một thửa ruộng hình chữ nhật (như hình vẽ) có chiều dài bằng 3a, chiều rộng bằng 5b. Người ta xây thêm phần đê xung quanh mảnh ruộng rộng 2 m. Tính diện tích phần đê xung quanh mảnh ruộng, biết a = 5 m, b = 2 m.
Câu 10:
Cho biết giá bán của một chiếc lò vi sóng tại một cửa hàng là T− aT (triệu đồng), với T là giá gốc và a là mã giảm giá áp dụng cho khách hàng thân thiết. Tính giá bán của chiếc lò vi sóng khi được giảm giá với T = 3 (triệu đồng) và a = 10%.
Cho biết giá bán của một chiếc lò vi sóng tại một cửa hàng là T− aT (triệu đồng), với T là giá gốc và a là mã giảm giá áp dụng cho khách hàng thân thiết. Tính giá bán của chiếc lò vi sóng khi được giảm giá với T = 3 (triệu đồng) và a = 10%.
Câu 12:
Trong các biểu thức sau đây, có bao nhiêu đa thức một biến:
2 ; \[\frac{2}{y}\] ; 3x2 − 2 ; \[\frac{{x - 2}}{{3{x^2} - 1}}\].
Trong các biểu thức sau đây, có bao nhiêu đa thức một biến:
2 ; \[\frac{2}{y}\] ; 3x2 − 2 ; \[\frac{{x - 2}}{{3{x^2} - 1}}\].
Câu 14:
Trong kì thi học sinh giỏi, học sinh tại các trường thuộc Thành phố Hồ Chí Minh được các huy chương sau: vàng, bạc, đồng. Trong đó số huy chương vàng bằng 2x4 − x2 + 3, số huy chương bạc bằng x3 − 1. Biểu thức biểu thị số huy chương đồng của các học sinh tại các trường thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, biết tổng tất cả các huy chương bằng 3x4 + x3 − 5.
Trong kì thi học sinh giỏi, học sinh tại các trường thuộc Thành phố Hồ Chí Minh được các huy chương sau: vàng, bạc, đồng. Trong đó số huy chương vàng bằng 2x4 − x2 + 3, số huy chương bạc bằng x3 − 1. Biểu thức biểu thị số huy chương đồng của các học sinh tại các trường thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, biết tổng tất cả các huy chương bằng 3x4 + x3 − 5.
Câu 15:
Cho hai đa thức: M(x) = x3 − 2x + 1 và N(x) = x2 + 2x − 5. Tính M(x) + N(x).
Cho hai đa thức: M(x) = x3 − 2x + 1 và N(x) = x2 + 2x − 5. Tính M(x) + N(x).