a) Trong cùng mặt phẳng tọa độ Oxy, biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình trong hệ bất phương trình bằng cách gạch bỏ phần không thuộc miền nghiệm của nó.
284
08/06/2023
Hoạt động 2 trang 26 Toán lớp 10 Tập 1: Cho hệ bất phương trình sau:
a) Trong cùng mặt phẳng tọa độ Oxy, biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình trong hệ bất phương trình bằng cách gạch bỏ phần không thuộc miền nghiệm của nó.
b) Tìm miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
Trả lời
a) Trong cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ ba đường thẳng:
d1: x – 2y = – 2 ⇔ y = x + 1
Ta có bảng sau:
Đường thẳng d1 đi qua 2 điểm (0; 1) và (2; 2).
+ Lấy O(0; 0). Ta có: 0 - 2.0 = 0 > -2.
+ Vậy miền nghiệm của bất phương trình x – 2y ≥ - 2 là nửa mặt phẳng không bị gạch ở hình trên chứa điểm O(0; 0) kể đường thẳng d1.
d2: 7x – 4y = 16 ⇔ y = x – 4
Ta có bảng sau:
Đường thẳng d2 đi qua 2 điểm (4; 3) và (0; – 4)
+ Lấy O(0; 0). Ta có: 7.0 - 4.0 = 0 < 16.
+ Vậy miền nghiệm của bất phương trình 7x – 4y ≤ 16 là nửa mặt phẳng không bị gạch ở hình trên chứa điểm O(0; 0) kể đường thẳng d2.
d3: 2x + y = – 4 ⇔ y = 2x + 4
Ta có bảng sau:
x
|
0
|
-2
|
y = - 2x - 4
|
- 4
|
0
|
Đường thẳng d3 đi qua hai điểm (0; -4) và (– 2; 0)
+ Lấy O(0; 0). Ta có: 2.0 + 0 = 0 > -4.
+ Vậy miền nghiệm của bất phương trình x + 2y ≥ -4 là nửa mặt phẳng không bị gạch ở hình trên chứa điểm O(0; 0) kể đường thẳng d3.
Khi đó ta có hình vẽ sau:
b) Phần không bị gạch (chứa điểm O(0; 0)) là miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
Cụ thể, miền nghiệm của hệ là tam giác ABC kể cả miền trong (còn gọi là miền tam giác ABC) với A(4; 3), B(0; – 4) và C(– 2; 0).
Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 10 Cánh Diều hay, chi tiết khác:
Bài tập cuối chương 1
Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài tập cuối chương 2
Bài 1: Hàm số và đồ thị
Bài 2: Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng