Giải các phương trình sau: a) căn của (4.x^2 + 15.x - 10) = căn của ( 5.x^2 + 23.x - 14)
Bài 1 trang 18 SBT Toán 10 Tập 2: Giải các phương trình sau:
Bài 1 trang 18 SBT Toán 10 Tập 2: Giải các phương trình sau:
a) √4x2+15x−19=√5x2+23x−14
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
4x2 + 15x – 19 = 5x2 + 23x – 14
⇒ x2 + 8x + 5 = 0
⇒ x = –4 + √11 hoặc x = –4 – √11
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có –4 – √11 thỏa mãn.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là –4 – √11
b) √8x2+10x−3=√29x2−7x−1
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
8x2 + 10x – 3 = 29x2 – 7x – 1
⇒ 21x2 – 17x + 2 = 0
⇒ x = 23 hoặc x = 17
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có 23 thỏa mãn. Vậy nghiệm của phương trình đã cho là 23
c) √−4x2−5x+8=√2x2+2x−2
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
–4x2 – 5x + 8 = 2x2 + 2x – 2
⇒ 6x2 + 7x – 10 = 0
⇒ x = 56 hoặc x = –2
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 56 và x = –2 đều thỏa mãn.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 56 và x = –2.
d) √5x2+25x+13=√20x2−9x+28
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
5x2 + 25x + 13 = 20x2 – 9x + 28
⇒ 15x2 – 34x + 15 = 0
⇒ x = 53 hoặc x = 35
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 53 hoặc x = 35đều thỏa mãn.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 53 và x = 35
e) √−x2−2x+7=√−x−13
⇒ –x2 – 2x + 7 = – x – 13
⇒ x2 + x – 20 = 0
⇒ x = 4 hoặc x = –5
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 4 hoặc x = –5 đều không thỏa mãn.
Vậy phương trình vô nghiệm.
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai
Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn
Bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai