Giá bán ra của 4 loại cổ phiếu A, B, C, D vào cuối ngày 31/12 các năm 2020 và 2021 được cho ở biểu đồ sau

Bài 10 trang 88 SBT Toán 7 Tập 2: Giá bán ra của 4 loại cổ phiếu A, B, C, D vào cuối ngày 31/12 các năm 2020 và 2021 được cho ở biểu đồ sau.

Sách bài tập Toán 7 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 9 (ảnh 1)

Bà Thủy chọn mua ngẫu nhiên 1 tổng 4 loại cổ phiếu trên vào ngày 1/6/2021. Tính xác suất của các biến cố sau khi so sánh giữa hai thời điểm trên:

A: “Cổ phiếu được chọn có giá bán ra giảm”;

B: “Cổ phiếu được chọn có giá bán ra tăng hơn 5 000 đồng”;

C: “Cổ phiếu được chọn có giá bán ra tăng hơn 25%”.

Trả lời

‒ Dựa vào biểu đồ ta thấy trong 4 loại cổ phiếu, chỉ cổ phiếu D có giá bán ra của năm 2021 giảm so với năm 2020.

Do đó, xác suất của biến cố A: “Cổ phiếu được chọn có giá bán ra giảm” là PA=14

‒ Dựa vào biểu đồ ta thấy trong 4 loại cổ phiếu, chỉ cổ phiếu A có giá bán ra tăng hơn 5000 so với năm 2021 (vì 41 025 – 34 570 = 6 455 > 5 000).

Do đó, xác suất của biến cố B: “Cổ phiếu được chọn có giá bán ra tăng hơn 5 000 đồng” là PB=14.

‒ Dựa vào biểu đồ, ta tính giá bán ra năm 2021 tăng số phần trăm so với năm 2020 của từng loại cổ phiếu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2) là:

• Cổ phiếu A: 41  02534  57034  570.100%18,67%<25%;

• Cổ phiếu B: 5  7705  6705  670.100%1,76%<25%;

• Cổ phiếu C: 35  10234  56534  565.100%1,55%<25%;

• Cổ phiếu D giảm nên ta không xét đến.

Do đó, biến cố C: “Cổ phiếu được chọn có giá bán ra tăng hơn 25%” là biến cố không thể, nên xác suất của biến cố C là P(C) = 0.

Vậy P(A) = 14, P(B) = 14 và P(C) = 0.

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác

Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

Bài tập cuối chương 8

Bài 1: Làm quen với yếu tố ngẫu 

Bài 2: Làm quen với xác xuất của biến cố ngẫu nhiên

Bài tập cuối chương 9

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả