Câu hỏi:
05/01/2024 76Dung dịch acid nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh?
A. H2SO4 loãng;
B. HCl loãng;
C. HF loãng;
C. HF loãng;
D. H2SO4 đặc nóng.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Dung dịch HF có khả năng ăn mòn thủy tinh vô cơ (có thành phần gần đúng là Na2O.CaO.6SiO2) do có xảy ra phản ứng:
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
Đáp án đúng là: C
Dung dịch HF có khả năng ăn mòn thủy tinh vô cơ (có thành phần gần đúng là Na2O.CaO.6SiO2) do có xảy ra phản ứng:
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Trong công nghiệp, hỗn hợp nào được dùng để để điện phân nóng chảy sản xuất fluorine?
Câu 3:
Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaF 0,1M và NaCl 0,2M. Khối lượng kết tủa tạo thành là:
Câu 4:
Cho 20 gam dung dịch HCl tác dụng với AgNO3 vừa đủ thì thu được 28,7 gam kết tủa trắng. Nồng độ phần trăm của dung dịch HCl là:
Câu 6:
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí clo cho cùng một muối clorua kim loại ?
Câu 7:
Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) I2 + NaCl
(b) NaBr + H2SO4 (đặc)
(c) NaF + AgNO3
(d) NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc)
(e) KMnO4 + HCl
Số phản ứng hóa học xảy ra là? (Biết các điều kiện có đủ).
Câu 11:
Chỉ dùng duy nhất một loại thuốc thử là AgNO3 có thể nhận ra tối đa bao nhiêu chất trong các dung dịch sau: NaF, NaCl, NaBr, NaI?
Chỉ dùng duy nhất một loại thuốc thử là AgNO3 có thể nhận ra tối đa bao nhiêu chất trong các dung dịch sau: NaF, NaCl, NaBr, NaI?
Câu 12:
Bình chứa làm bằng chất liệu nào sâu đây có thể đựng được dung dịch acid HF?