Câu hỏi:
10/04/2024 31
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A (Mg, Zn) trong bình đựng 2,688 (lít) khí oxi (O2) ở điều kiện tiêu chuẩn, thu được hỗn hợp chất rắn B (MgO, ZnO). Cho toàn bộ B tác dụng vừa đủ với m (g) axit clohiđric (HCl) thu được hỗn hợp D (MgCl2, ZnCl2) và nước. Tính giá trị của m.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A (Mg, Zn) trong bình đựng 2,688 (lít) khí oxi (O2) ở điều kiện tiêu chuẩn, thu được hỗn hợp chất rắn B (MgO, ZnO). Cho toàn bộ B tác dụng vừa đủ với m (g) axit clohiđric (HCl) thu được hỗn hợp D (MgCl2, ZnCl2) và nước. Tính giá trị của m.
Trả lời:
Phương pháp giải:
2Mg + O2 → 2MgO (1) MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O (3)
x 2x 2x 4x
2Zn + O2 → 2ZnO (2) ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O (4)
y 2y 2y 4y
Gọi x, y lần lượt là số mol của O2 phản ứng ở phương trình (1) và (2)
Theo phương trình (1),(2),(3) và (4) ta thấy:
nHCl = 4 nO2 = ? (mol)
=> Khối lượng của HCl là: mHCl = nHCl× MHCl = ? (g)
Giải chi tiết:
2Mg + O2 → 2MgO (1) MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O (3)
x 2x 2x 4x
2Zn + O2 → 2ZnO (2) ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O (4)
y 2y 2y 4y
Gọi x, y lần lượt là số mol của O2 phản ứng ở phương trình (1) và (2)
Theo phương trình (1) và (2) ta thấy:
n(MgO + ZnO) = 2nO2 = 2. 0,12 = 0,24 (mol)
Theo phương trình (3) và (4) ta thấy:
nHCl = 2 n(MgO + ZnO) = 2. 0,24 = 0,48 (mol)
=> Khối lượng của HCl là: mHCl = nHCl× MHCl = 0,48 ×36,5 = 17,52 (g)
Phương pháp giải:
2Mg + O2 → 2MgO (1) MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O (3)
x 2x 2x 4x
2Zn + O2 → 2ZnO (2) ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O (4)
y 2y 2y 4y
Gọi x, y lần lượt là số mol của O2 phản ứng ở phương trình (1) và (2)
Theo phương trình (1),(2),(3) và (4) ta thấy:
nHCl = 4 nO2 = ? (mol)
=> Khối lượng của HCl là: mHCl = nHCl× MHCl = ? (g)
Giải chi tiết:
2Mg + O2 → 2MgO (1) MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O (3)
x 2x 2x 4x
2Zn + O2 → 2ZnO (2) ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O (4)
y 2y 2y 4y
Gọi x, y lần lượt là số mol của O2 phản ứng ở phương trình (1) và (2)
Theo phương trình (1) và (2) ta thấy:
n(MgO + ZnO) = 2nO2 = 2. 0,12 = 0,24 (mol)
Theo phương trình (3) và (4) ta thấy:
nHCl = 2 n(MgO + ZnO) = 2. 0,24 = 0,48 (mol)
=> Khối lượng của HCl là: mHCl = nHCl× MHCl = 0,48 ×36,5 = 17,52 (g)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Nguyên tử Cacbon có điện tích hạt nhân là 6+. Số electron lớp ngoài cùng của Cacbon là:
Câu 8:
Trong số 4 loại phân đạm: Ure (NH2)2CO, Amoni sunfat (NH4)2SO4; Canxi nitrat Ca(NO3)2; Amoni nitrat NH4NO3. Loại phân đạm có hàm lượng nguyên tố Nitơ nhiều nhất là:
Câu 9:
Khí X được gọi là “khí nhà kính” bởi khí X là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Phân tử khí X gồm hai nguyên tố cacbon (C) và oxi (O). Biết rằng cacbon chiếm 27,27% về khối lượng. Xác định công thức hoá học của khí X.
Câu 10:
Cho các nguyên tố hóa học sau: Hiđro (H); Natri (Na); Cacbon (C); Clo (Cl); Magie (Mg); Sắt (Fe); Nhôm (Al). Số nguyên tố kim loại là:
Câu 11:
): Xét các quá trình sau:
(1) Sữa để lâu bị chua.
(2) Cồn y tế để trong lọ không đậy nắp bị bay hơi.
(3) Enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột (đã chín) trong thức ăn thành đường mantozơ.
(4) Khi nhiệt độ nóng dần lên, băng ở hai cực tan ra.
(5) Ma trơi là hiện tượng photpho bốc cháy trong không khí tạo ra ngọn lửa màu xanh.
(6) Đun nóng iot rắn (màu đen) chuyển thành hơi iot (màu tím).
Hiện tượng hóa học là:
): Xét các quá trình sau:
(1) Sữa để lâu bị chua.
(2) Cồn y tế để trong lọ không đậy nắp bị bay hơi.
(3) Enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột (đã chín) trong thức ăn thành đường mantozơ.
(4) Khi nhiệt độ nóng dần lên, băng ở hai cực tan ra.
(5) Ma trơi là hiện tượng photpho bốc cháy trong không khí tạo ra ngọn lửa màu xanh.
(6) Đun nóng iot rắn (màu đen) chuyển thành hơi iot (màu tím).
Hiện tượng hóa học là: