Câu hỏi:
26/01/2024 74
Có các tuyến đường với độ dài như hình vẽ để nối các điểm du lịch A, B và C. Bạn An đi từ A qua B rồi đến C. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố không thể?
Có các tuyến đường với độ dài như hình vẽ để nối các điểm du lịch A, B và C. Bạn An đi từ A qua B rồi đến C. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố không thể?
A. “Quãng đường An đi có độ dài là một số chính phương”;
A. “Quãng đường An đi có độ dài là một số chính phương”;
B. “Quãng đường An đi không vượt quá 20 km”;
B. “Quãng đường An đi không vượt quá 20 km”;
C. “Quãng đường An đi có độ dài là một số nguyên tố”;
C. “Quãng đường An đi có độ dài là một số nguyên tố”;
D. “Chênh lệch quãng đường An đi giữa hai cách đi bất kì là ước của 7 ”.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Có 4 cách đi từ A qua B rồi đến C.
⦁ Cách 1 từ A đi 6 km đến B rồi đi 8 km đến C;
⦁ Cách 2 từ A đi 6 km đến B rồi đi 9 km đến C;
⦁ Cách 3 từ A đi 7 km đến B rồi đi 8 km đến C;
⦁ Cách 4 từ A đi 7 km đến B rồi đi 9 km đến C.
Vì vậy các kết quả có thể xảy ra đối với độ dài quãng đường An đi là: 14 km; 15 km; 16 km.
Biến cố A là biến cố ngẫu nhiên vì biến cố này xảy ra nếu chọn cách đi là 16 km. Còn biến cố này không xảy ra nếu chọn cách đi là 14 km và 15km. (Số chính phương là bình phương của một số).
Biến cố B là biến cố chắc chắn vì độ dài lớn nhất quãng đường An đi là 16 km.
Biến cố C là biến cố không thể vì trong số độ dài quãng đường An đi không có độ dài nào là số nguyên tố.
Biến cố D là biến cố ngẫu nhiên vì biến cố này xảy ra nếu chọn cách đi 14 km và 15 km, có sự chênh lệch là 1, là ước của 7. Còn biến cố này không xảy ra khi chọn cách đi 14 km và 16 km, sự chênh lệch là 2, không là ước của 7.
Đáp án đúng là: D
Có 4 cách đi từ A qua B rồi đến C.
⦁ Cách 1 từ A đi 6 km đến B rồi đi 8 km đến C;
⦁ Cách 2 từ A đi 6 km đến B rồi đi 9 km đến C;
⦁ Cách 3 từ A đi 7 km đến B rồi đi 8 km đến C;
⦁ Cách 4 từ A đi 7 km đến B rồi đi 9 km đến C.
Vì vậy các kết quả có thể xảy ra đối với độ dài quãng đường An đi là: 14 km; 15 km; 16 km.
Biến cố A là biến cố ngẫu nhiên vì biến cố này xảy ra nếu chọn cách đi là 16 km. Còn biến cố này không xảy ra nếu chọn cách đi là 14 km và 15km. (Số chính phương là bình phương của một số).
Biến cố B là biến cố chắc chắn vì độ dài lớn nhất quãng đường An đi là 16 km.
Biến cố C là biến cố không thể vì trong số độ dài quãng đường An đi không có độ dài nào là số nguyên tố.
Biến cố D là biến cố ngẫu nhiên vì biến cố này xảy ra nếu chọn cách đi 14 km và 15 km, có sự chênh lệch là 1, là ước của 7. Còn biến cố này không xảy ra khi chọn cách đi 14 km và 16 km, sự chênh lệch là 2, không là ước của 7.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Gieo một con xúc xắc sáu mặt cân đối. Xét các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn?
Gieo một con xúc xắc sáu mặt cân đối. Xét các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn?
Câu 4:
Gieo hai con xúc xắc cân đối và quan sát số chấm xuất hiện ở mặt trên mỗi con xúc xắc. Biến cố nào sau đây là biến cố không thể?
Gieo hai con xúc xắc cân đối và quan sát số chấm xuất hiện ở mặt trên mỗi con xúc xắc. Biến cố nào sau đây là biến cố không thể?
Câu 5:
An lấy ngẫu nhiên một viên bi trong một túi đựng 3 viên bi xanh và 7 viên bi đỏ có cùng kích thước. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn?
An lấy ngẫu nhiên một viên bi trong một túi đựng 3 viên bi xanh và 7 viên bi đỏ có cùng kích thước. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn?
Câu 6:
Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {2; 4; 5; 8; 10; 12}. Trong các biến cố sau, biến cố nào là cố không thể?
Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {2; 4; 5; 8; 10; 12}. Trong các biến cố sau, biến cố nào là cố không thể?
Câu 7:
Tung một con xúc xắc. Biến cố “Xúc xắc xuất hiện mặt 9 chấm” là biến cố
Tung một con xúc xắc. Biến cố “Xúc xắc xuất hiện mặt 9 chấm” là biến cố