Cho tứ giác ABCD như Hình 12. a) Tính độ dài hai đường chéo và cạnh còn lại của tứ giác ABCD. b) Cho biết góc B bằng 53°. Tìm số đo góc C.

Cho tứ giác ABCD như Hình 12.

a) Tính độ dài hai đường chéo và cạnh còn lại của tứ giác ABCD.

b) Cho biết góc B bằng 53°. Tìm số đo góc C.

Cho tứ giác ABCD như Hình 12. a) Tính độ dài hai đường chéo và cạnh còn lại của tứ giác ABCD. b) Cho biết góc B bằng 53°. Tìm số đo góc C.   (ảnh 1)

Trả lời

a) Áp dụng định lý Pythagore trong tam giác ABD vuông tại A có:

BD2 = AD2 + AB2 = 42 + 102 = 116

Suy ra BD=116.

Áp dụng định lý Pythagore trong tam giác ADC vuông tại D có:

AC2 = AD2 + DC2 = 42 + 72 = 65

Suy ra AC=65.

Cho tứ giác ABCD như Hình 12. a) Tính độ dài hai đường chéo và cạnh còn lại của tứ giác ABCD. b) Cho biết góc B bằng 53°. Tìm số đo góc C.   (ảnh 2)

Kẻ CH AB (H AB), mà AD AB nên CH // AD

Ta cũng có DC   AD và AB   AD nên DC // AB

Suy ra DCA^=HAC^,DAC^=HCA^ (các cặp góc so le trong)

Xét ∆ADC và ∆CHA có:

DCA^=HAC^, cạnh AC chung, DAC^=HCA^

Do đó ∆ADC = ∆CHA (g.c.g)

Suy ra: CD = AH, AD = CH

Mà CD = 7, AD = 4 nên AH = 7, CH = 4

Ta có: BH = AB ‒ AH = 10 ‒ 7 =3.

Áp dụng định lý Pythagore trong tam giác CBH vuông tại H có:

BC2 = CH2 + BH2 = 32 + 42 = 25

Suy ra BC=25=5.

b) Vì tổng số đo các góc của một tứ giác bằng 360° nên trong tứ giác ABCD có:

A^+B^+C^+D^=360°

Suy ra C^=360°A^B^D^=360°90°53°90°=127°.