Câu hỏi:
25/01/2024 63Cho tập hợp A viết tập hợp B là tập con của A chỉ chứa các số hữu tỉ?
A = {4,2; 2,(531);\(\sqrt {10} \); \(2\frac{1}{3}\); \( - \sqrt {\frac{9}{4}} \)}
A. B = \(\left\{ {4,2;{\rm{ }}2,\left( {531} \right);{\rm{ }}\sqrt {10} ;{\rm{ }}\; - \sqrt {\frac{9}{4}} } \right\}\);
B. B = \(\left\{ {2,\left( {531} \right);{\rm{ }}\sqrt {10} ;{\rm{ }}2\frac{1}{3};\;{\rm{ }} - \sqrt {\frac{9}{4}} } \right\}\);
C. B = \(\left\{ {2\frac{1}{3};{\rm{ }}2,\left( {531} \right);{\rm{ }}4,2;{\rm{ }}\; - \sqrt {\frac{9}{4}} } \right\}\);
D. B = \(\left\{ {4,2;{\rm{ }}2,\left( {531} \right);{\rm{ }}2\frac{1}{3};\;{\rm{ }} - \sqrt {\frac{9}{4}} } \right\}\).
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Số hữu tỉ là số viết dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\)với \(a,b \in \mathbb{Z},b \ne 0\). Gồm các số thập phân hữu hạn và các số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Ta có các số:
4,2 là số thập phân hữu hạn.
2,(531) là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
\(\sqrt {10} = 3,162277...\) là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
\(2\frac{1}{3} = 2 + \frac{1}{3} = \frac{7}{3} = 2,(3)\)là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
\( - \sqrt {\frac{9}{4}} = - \sqrt {{{(\frac{3}{2})}^2}} = - \frac{3}{2} = - 1,5\) là số thập phân hữu hạn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 5:
Hãy so sánh \(\left| { - 1\frac{4}{5}} \right|\) và \(\left| {\frac{9}{5}} \right|\)?
Câu 6:
Khi viết phân số \(\frac{{13}}{9}\) dưới dạng số thập phân và Làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba thì ta được số thập phân khi làm tròn là gì ?
Câu 9:
Xác định tất cả giá trị của x để\(\left| x \right| = \sqrt {25} \)?
Câu 10:
Cạnh của mặt bàn bằng bao nhiêu, biết mặt bàn hình vuông có diện tích bằng 250 dm2?
Câu 12:
Khi viết hỗn số \(2\frac{5}{3}\) dưới dạng số thập phân thì ta được kết quả khi viết gọn số thập phân đó là gì ?
Câu 15:
Cho các dãy số sau cho biết căn bậc hai của chúng lần lượt là những số nào?
144; 25; 100; 81; 49