Câu hỏi:
05/01/2024 66
Cho phương trình hóa học sau:
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Nhận xét nào sau đây đúng
Cho phương trình hóa học sau:
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Nhận xét nào sau đây đúng
A. Chlorine là chất oxi hóa.
A. Chlorine là chất oxi hóa.
B. Chlorine có tính oxi hóa yếu hơn bromine.
B. Chlorine có tính oxi hóa yếu hơn bromine.
C. Chlorine khử được anion bromide trong muối.
C. Chlorine khử được anion bromide trong muối.
D. Bromine sinh ra ở dạng rắn, màu nâu đỏ.
D. Bromine sinh ra ở dạng rắn, màu nâu đỏ.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
\[{\mathop {Cl}\limits^0 _2} + {\rm{ }}2NaBr{\rm{ }} \to {\rm{ }}2Na\mathop {Cl}\limits^{ - 1} {\rm{ }} + {\rm{ }}B{r_2}\]
Số oxi hóa của chlorine giảm từ 0 xuống -1, vậy chlorine đóng vai trò là chất oxi hóa.
Đáp án đúng là: A
\[{\mathop {Cl}\limits^0 _2} + {\rm{ }}2NaBr{\rm{ }} \to {\rm{ }}2Na\mathop {Cl}\limits^{ - 1} {\rm{ }} + {\rm{ }}B{r_2}\]
Số oxi hóa của chlorine giảm từ 0 xuống -1, vậy chlorine đóng vai trò là chất oxi hóa.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Hai chất nào sau đây được cho vào muối ăn để bổ sung nguyên tố iodine, phòng ngừa bệnh bướu cổ ở người?
Hai chất nào sau đây được cho vào muối ăn để bổ sung nguyên tố iodine, phòng ngừa bệnh bướu cổ ở người?
Câu 4:
Phản ứng giữa đơn chất halogen nào sau đây với hydrogen diễn ra mãnh liệt, nổ ngay cả trong bóng tối hoặc ở nhiệt độ thấp?
Phản ứng giữa đơn chất halogen nào sau đây với hydrogen diễn ra mãnh liệt, nổ ngay cả trong bóng tối hoặc ở nhiệt độ thấp?
Câu 5:
Khi phản ứng với các chất khác, nguyên tử halogen có xu hướng nào sau đây?
Khi phản ứng với các chất khác, nguyên tử halogen có xu hướng nào sau đây?
Câu 10:
Trong các đơn chất: F2, Cl2, Br2, I2, chất có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao nhất là
Trong các đơn chất: F2, Cl2, Br2, I2, chất có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao nhất là
Câu 12:
Cho phản ứng X2 + 2NaBr(aq) → 2NaX(aq) + Br2. X có thể là chất nào sau đây?
Cho phản ứng X2 + 2NaBr(aq) → 2NaX(aq) + Br2. X có thể là chất nào sau đây?
Câu 15:
Phản ứng giữa chất nào sau đây với dung dịch H2SO4 đặc, nóng không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
Phản ứng giữa chất nào sau đây với dung dịch H2SO4 đặc, nóng không phải là phản ứng oxi hóa – khử?