Câu hỏi:
05/01/2024 75Cho phản ứng: KI + H2SO4 ⟶ I2 + H2S + K2SO4 + H2O
Hệ số cân bằng của H2SO4 là
A. 8
B. 5
C. 4
D. 3
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
\[K\mathop I\limits^{ - 1} \] + \[{H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4}\] ⟶ \[{\mathop I\limits^0 _2}\] + \[{H_2}\mathop S\limits^{ - 2} \] + K2SO4 + H2O
\(\begin{array}{*{20}{c}}{4\,\, \times }\\{1\,\, \times }\end{array}\,\left| \begin{array}{l}2\mathop I\limits^{ - 1} \,\,\, \to \,\,\,{\mathop I\limits^0 _2}\, + 2e\,\\\mathop S\limits^{ + 6} \,\,\,\, + 8e \to \,\,\,\mathop S\limits^{ - 2} \,\,\,\end{array} \right.\)
⇒ 8\[K\mathop I\limits^{ - 1} \] + 5\[{H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4}\] ⟶ 4\[{\mathop I\limits^0 _2}\] + \[{H_2}\mathop S\limits^{ - 2} \] + 4K2SO4 + 4H2O
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Nguyên nhân chủ yếu làm tăng độ mạnh của các acid theo dãy từ HF đến HI là do
Câu 3:
Nguyên nhân chủ yếu làm tăng độ mạnh của các acid theo dãy từ HF đến HI là do
Câu 7:
Khi phản ứng với sulfuric acid đặc thì:
(1) Ion Cl− khử H2SO4 trong dung dịch H2SO4 đặc thành SO2.
(2) Ion Br− khử H2SO4 trong dung dịch H2SO4 đặc thành SO2.
(3) Ion I− khử H2SO4 trong dung dịch H2SO4 đặc thành H2S, S, SO2 tùy vào điều kiện phản ứng.
Khẳng định đúng là
Câu 8:
Cho phản ứng: KI + H2SO4 ⟶ I2 + H2S + K2SO4 + H2O
Hệ số cân bằng của H2SO4 là
Câu 10:
Khi phản ứng với sulfuric acid đặc thì:
(1) Ion Cl− khử H2SO4 trong dung dịch H2SO4 đặc thành SO2.
(2) Ion Br− khử H2SO4 trong dung dịch H2SO4 đặc thành SO2.
(3) Ion I− khử H2SO4 trong dung dịch H2SO4 đặc thành H2S, S, SO2 tùy vào điều kiện phản ứng.
Khẳng định đúng là
Câu 13:
Nhỏ vài giọt dung dịch silver nitrate vào ống nghiệm chứa dung dịch hydrohalic acid thì thấy không có hiện tượng xảy ra. Công thức của hydrohalic acid đó là
Câu 15:
Nhỏ vài giọt dung dịch silver nitrate vào ống nghiệm chứa dung dịch hydrohalic acid thì thấy không có hiện tượng xảy ra. Công thức của hydrohalic acid đó là