Cho hình nón N1 có đỉnh S, chiều cao h. Một hình nón N2 có đỉnh là tâm của đáy N1 và có đáy là một thiết diện song song với đáy của N2 như hình vẽ. Khối nón N2 có thể tích lớn nhất khi chiều

Cho hình nón N1 có đỉnh S, chiều cao h. Một hình nón N2 có đỉnh là tâm của đáy N1 và có đáy là một thiết diện song song với đáy của N2 như hình vẽ.

Cho hình nón N1 có đỉnh S, chiều cao h. Một hình nón N2 có đỉnh là tâm của đáy N1 và có đáy là một thiết diện song song với đáy của N2 như hình vẽ.  Khối nón N2 có thể tích lớn nhất khi chiều cao x bằng (ảnh 1)

Khối nón N2 có thể tích lớn nhất khi chiều cao x bằng

A. h2

B. h3

C. 2h3

D. h33

Trả lời
Chọn B
Cho hình nón N1 có đỉnh S, chiều cao h. Một hình nón N2 có đỉnh là tâm của đáy N1 và có đáy là một thiết diện song song với đáy của N2 như hình vẽ.  Khối nón N2 có thể tích lớn nhất khi chiều cao x bằng (ảnh 2)

Xét mặt cắt qua trục hình nón và kí hiệu như hình vẽ. Với O, I lần lượt là tâm đáy của hình nón N1,N2; R, r lần lượt là các bán kính của hai đường tròn đáy của N1,N2

Ta có SISO=rRhxh=rRr=Rhxh

Thể tích khối nónN2

VN2=13πr2x=13πR2hx2h2x=πR23h2.xhx2

Xét hàm fx=xhx2=x32hx2+h2x trên (0;h). Ta có

f'x=3x24hx+h2;x=0x=hx=h3

Lập bảng biến thiên ta có

Cho hình nón N1 có đỉnh S, chiều cao h. Một hình nón N2 có đỉnh là tâm của đáy N1 và có đáy là một thiết diện song song với đáy của N2 như hình vẽ.  Khối nón N2 có thể tích lớn nhất khi chiều cao x bằng (ảnh 3)

Vậy f(x) đạt giá trị lớn nhất trên khoảng (0;h) tại x=h3

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả