Gọi O = AC ∩ BD ⇒ SO ⊥ (ABCD)
Khi đó OB là hình chiếu của SB trên (ABCD)
⇒
Gọi M là trung điểm BC, dựng OH ⊥ SM
Ta có: OM ⊥ BC (vì OM là đường trung bình trong tam giác ABC nên OM // AB, mà AB ⊥ BC)
Ta có: SO ⊥ (ABCD) nên SO ⊥ BC
Suy ra: BC ⊥ (SOM) ⇒ BC ⊥ OH
Mà OH ⊥ SM
Nên OH ⊥ (SBC) hay d(O, (SBC)) = OH
AO ∩ (SBC) = {C} nên
Hay d(A, (SBC)) = 2d(O, (SBC)) = 2OH (*)
ABCD là hình vuông cạnh a nên
Lại có: SO ⊥ (ABCD) nên SO ⊥ OB nên tam giác SOB vuông tại O
Suy ra: SO = OB.tan60° =
Xét trong tam giác SOM vuông tại O, có OH là đường cao
Áp dụng hệ thức lượng và Pytago trong tam giác vuông có: SO.OM = OH.SM
⇒
Từ (*) suy ra: d(A, (SBC)) = 2OH = .