Câu hỏi:
05/01/2024 53
Cho các nguyên tố P (Z = 15), S (Z = 16), Cl (Z = 17). So sánh tính acid của hydroxide (ứng với hóa trị cao nhất) của các nguyên tố trên.
Cho các nguyên tố P (Z = 15), S (Z = 16), Cl (Z = 17). So sánh tính acid của hydroxide (ứng với hóa trị cao nhất) của các nguyên tố trên.
A. H3PO4 < H2SO4 < HClO4.
A. H3PO4 < H2SO4 < HClO4.
B. HClO4 < H2SO4 < H3PO3.
B. HClO4 < H2SO4 < H3PO3.
C. H2SO4 < HClO4 < H3PO4.
C. H2SO4 < HClO4 < H3PO4.
D. H3PO4 < HClO4 < H2SO4.
D. H3PO4 < HClO4 < H2SO4.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
P (Z = 15): [Ne]3s23p3 ® P thuộc chu kì 3, nhóm VA.
Hóa trị cao nhất của P là V ® Công thức hydroxide (ứng với hóa trị cao nhất) là H3PO4.
S (Z = 16): [Ne]3s23p4 ® S thuộc chu kì 3, nhóm VIA.
Hóa trị cao nhất của S là VI ® Công thức hydroxide (ứng với hóa trị cao nhất) là H2SO4.
Cl (Z = 17): [Ne]3s23p5 ® Cl thuộc chu kì 3, nhóm VA.
Hóa trị cao nhất của Cl là VII ® Công thức hydroxide (ứng với hóa trị cao nhất) là HClO4.
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính base của oxide và hydroxide tương ứng giảm dần, đồng thời tính acid của chúng tăng dần.
® So sánh tính acid: H3PO4 < H2SO4 < HClO4.
Đáp án đúng là: A
P (Z = 15): [Ne]3s23p3 ® P thuộc chu kì 3, nhóm VA.
Hóa trị cao nhất của P là V ® Công thức hydroxide (ứng với hóa trị cao nhất) là H3PO4.
S (Z = 16): [Ne]3s23p4 ® S thuộc chu kì 3, nhóm VIA.
Hóa trị cao nhất của S là VI ® Công thức hydroxide (ứng với hóa trị cao nhất) là H2SO4.
Cl (Z = 17): [Ne]3s23p5 ® Cl thuộc chu kì 3, nhóm VA.
Hóa trị cao nhất của Cl là VII ® Công thức hydroxide (ứng với hóa trị cao nhất) là HClO4.
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính base của oxide và hydroxide tương ứng giảm dần, đồng thời tính acid của chúng tăng dần.
® So sánh tính acid: H3PO4 < H2SO4 < HClO4.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các oxide sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2. Trong các oxide trên, oxide có tính base mạnh nhất là
Cho các oxide sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2. Trong các oxide trên, oxide có tính base mạnh nhất là
Câu 2:
Quy luật chung đối với các nguyên tố nhóm A: Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân,
Quy luật chung đối với các nguyên tố nhóm A: Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân,
Câu 4:
Cho các nguyên tố: X (Z = 6), Y (Z = 7), T (Z = 8), Q (Z = 9). Các nguyên tố trên được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần theo dãy nào sau đây?
Cho các nguyên tố: X (Z = 6), Y (Z = 7), T (Z = 8), Q (Z = 9). Các nguyên tố trên được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần theo dãy nào sau đây?
Câu 7:
Xét 3 nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là: X: 1s22s1; Y: 1s22s22p63s1; T: 1s22s22p63s23p64s1. Tính kim loại tăng dần của các nguyên tố trên là
Xét 3 nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là: X: 1s22s1; Y: 1s22s22p63s1; T: 1s22s22p63s23p64s1. Tính kim loại tăng dần của các nguyên tố trên là
Câu 8:
Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, độ âm điện của các nguyên tử nguyên tố nhóm A có xu hướng
Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, độ âm điện của các nguyên tử nguyên tố nhóm A có xu hướng
Câu 12:
Trong một nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính của nguyên tử có xu hướng
Trong một nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính của nguyên tử có xu hướng
Câu 13:
Cho các nguyên tố: X (Z = 15); Y (Z = 16); T (Z = 17). Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố tăng dần theo thứ tự là:
Cho các nguyên tố: X (Z = 15); Y (Z = 16); T (Z = 17). Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố tăng dần theo thứ tự là: